K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Đáp án

Đặc điểm Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ
Giới hạn - Nằm ở tả ngạn sông Hồng - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Độ cao - Đồi núi thấp - Là vùng núi cao.
Hướng núi - Có các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Gồm các dải núi chạy song song hướng tây bắc-đông nam.
Cảnh quan - Địa hình cácxtơ với những hang động và cảnh quan đẹp. - Địa hình cácxtơ với nhiều cảnh quan đẹp
24 tháng 5 2021

A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

24 tháng 5 2021

A

6 tháng 5 2021
Đặc điểmVùng núi Đông Bắc Bắc BộVùng núi Tây Bắc Bắc Bộ
Giới hạn- Nằm ở tả ngạn sông Hồng- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Độ cao- Đồi núi thấp- Là vùng núi cao.
Hướng núi- Có các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.- Gồm các dải núi chạy song song hướng tây bắc-đông nam.
Cảnh quan- Địa hình cácxtơ với những hang động và cảnh quan đẹp.- Địa hình cácxtơ với nhiều cảnh quan đẹp
6 tháng 5 2021

Thamkhao

Tiêu chí

Đông Bắc

 

Tây Bắc

Phạm vi

 Tả ngạn sông Hồng

 

 Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả

Hướng núi

- Vòng cung.

- Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông (sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn).

 Hướng Tây Bắc – Đông Nam

Độ cao

- Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m.

- Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam.

- Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m.

   Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phanxipăng cao 3143 m).

Các bộ phận địa hình

- Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca).

- Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao

- Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

 Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam:

- Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ.

- Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao.

- Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa (CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…).

- Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã.

 

24 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Vị trí:

+ Phía Bắc : Giáp trung Quốc.

+ Phía Nam : Giáp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ.

+ Phía Đông : Giáp biển Đông.

+ Phía Tây : Giáp Lào.

 -Địa hình: Có địa hình núi cao và chia cắt sâu, nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 - 3000 m. Dãy núi Sông Mã dài con 500 km, có những đỉnh cao trên trên

     Lập bảng so sánh để thấy rõ các điểm khác nhau giữa 2 vùng núi 

Tiêu chí

Đông Bắc

 

Tây Bắc

Phạm vi

 Tả ngạn sông Hồng

 

 Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả

Hướng núi

- Vòng cung.

- Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông (sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn).

 Hướng Tây Bắc – Đông Nam

Độ cao

- Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m.

- Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam.

- Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m.

   Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phanxipăng cao 3143 m).

Các bộ phận địa hình

- Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca).

- Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao

- Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

 Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam:

- Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ.

- Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao.

- Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa (CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…).

- Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã.



 



 

31 tháng 10 2018

a, Vùng núi Đông Bắc

 + Nằm ở tả ngạn sông Hồng.

 + Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

 + Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

 + Địa hình theo hướng nghiêng chung tây bắc - đông nam. Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Các khối núi đá vôi đổ sộ cao trên 1.000m nằm ở biên giới Việt - Trung. Trung tâm là vùng đổi núi thấp 500 - 600m. Về phía biển, độ cao còn khoảng 100m.

b, Vùng núi Tây Bắc

 + Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 + Có địa hình cao nhất nước ta.

 + Có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam (Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn, phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt - Lào, ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi).

địa hình vùng núi đông bắc Khác vùng núi tây bắc chủ yếu là

A.có địa hình cacxto

B.là vùng núi thấp có vùng đồi chuyển tiếp rộng 

C.có địa hình cao nguyên đá vôi

D.phần lớn là đồi núi thấp,với những cánh cung tảo rộng về hía bắc

5 tháng 8 2021

Dịa hình vùng núi đông bắc khác vùng núi tây bắc chủ yếu là

A.có địa hình cac to

B.là vùng núi thấp có vùng đồi chuyển tiếp rộng

C.có địa hình cao nguyên đá vôi

D.phần lớn là đồi núi thấp,với những cánh cung tảo rộng về hía bắc

o l m . v n

Câu 21: Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là:A. Có hai sườn không đối xứngB. Có nhiều nhánh núi nằm ngang.C. Vùng núi thấp.D. Hướng Đông Bắc – Tây Nam.Câu 22:  Đặc điểm nổi bật không phải của vùng núi Đông Bắc là:A. Vùng đồi (trung du) phát triển rộngB. Đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu sông.C. Phổ biến là địa hình cácxtơ.D. Có những cánh cung núi lớn.Câu 23:  Hạn chế lớn nhất của...
Đọc tiếp

Câu 21: Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là:

A. Có hai sườn không đối xứng

B. Có nhiều nhánh núi nằm ngang.

C. Vùng núi thấp.

D. Hướng Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 22:  Đặc điểm nổi bật không phải của vùng núi Đông Bắc là:

A. Vùng đồi (trung du) phát triển rộng

B. Đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu sông.

C. Phổ biến là địa hình cácxtơ.

D. Có những cánh cung núi lớn.

Câu 23:  Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là:

A. Dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.

B. Nhiều nguy cơ phát sinh động đất.

C. Dễ xảy ra tình trạng thiếu nước.

D. Nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.

Câu 24: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:

A. có nhiều khối núi cao đồ sộ.

B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.

C. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.

D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.

Câu 25: Khí hậu nước ta chia thành:

A. Bốn mùa rõ rệt trong năm.

B. Ba mùa rõ rệt trong năm.

C. Hai mùa rõ rệt trong năm.

D. Khô, nóng quanh năm không phân mùa.

Câu 26:  Miền khí hậu phía Bắc có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Câu 27: Mưa lớn do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên thường tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

B. Đông Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ và Trung Bộ.

D. Duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

1

21:D

22:B

23:C

24:B

25:C

26:C

27:D

26 tháng 1 2016

- Vùng núi Đông Bắc:

+ Nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn, chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và đông. Đó là các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

+ Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích. Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung  của các dòng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc hệ thống sông Thái Bình.

+ Địa hình Đông Bắc cũng theo hướng nghiêng chung tây bắc – đông nam. Những đỉnh cao trên 2.00 m nằm trên vùng thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt - Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng. Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500 – 600 m.

- Vùng núi Tây Bắc

+  Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn theo hướng tây bắc – đông nam.

            + Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt -  Trung (thuộc tỉnh Lào Cai) tới khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143 m).

+ Phía tây là địa hình núi trung bình của dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt Lào từ Khoan La San đến sông Cả; ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng : sông Đà, sông Mã, sông Chu.

4 tháng 9 2019
Đặc điểm khác nhau vùng núi Đông Bắc vùng núi Tây Bắc
Phạm vi Ở tả ngạn sông Hồng hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả
Hướng núi -Vòng cung.

- Với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và Đông (sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Bắc Sơn).
Hướng Tây Bắc – Đông Nam
Độ cao - Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, trung bình 600 – 700 m.

- Độ cao có xu hướng giảm dần từ Tây Bắc về Đông Nam.
- Vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất cả nước với rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000 m.

- Điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phanxipăng cao 3143 m).
Hình thái núi - Một số đỉnh núi cao >2000 m, nằm ở thượng vòm sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều LiTi, Puthaca).

- Trung tâm là đồi núi thấp với độ cao trung bình 500 – 600 m, ven biển độ cao <100 m.

- Theo hướng vòng cung của các dãy núi là hướng của các hệt thống sông: sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
Chia thành 3 dải địa hình cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam:

- Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao độ sộ.

- Phía Tây là vùng núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, một số đỉnh: Pu-đen-đinh, Pu-sam-sao.

- Ở giữa thấp hơn là hệ thống các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi chạy từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp đến là dãy núi đá vôi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa (CN. Sín Chải,Mộc Châu, Sơn La…).

- Cùng hướng các dãy núi là hướng các thung lũng sông: sông Đà, sông Mã
20 tháng 12 2021

tham khảo