K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

\(2x^2-3x-4=0\)

\(\Delta=3^2+4.2.4=41>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Theo Viét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{3}{2}\\x_1.x_2=-2\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(A=\left(\dfrac{1}{x_1}\right)^2+\left(\dfrac{1}{x_2}\right)^2=\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}\)\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{\left(x_1x_2\right)^2}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}=\dfrac{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+4}{\left(-2\right)^2}=\dfrac{25}{16}\)

Vậy....

3 tháng 4 2023

\(x^2-2x-\sqrt{3}+1=0\)

\(\Delta'=1^2+\sqrt{3}-1=\sqrt{3}>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Theo Viét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1.x_2=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(A=x_1^2.x_2^2-2x_1x_2-x_1-x_2\)

              \(=\left(x_1x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)\)

               \(=\left(1-\sqrt{3}\right)^2-2\left(1-\sqrt{3}\right)-2=4-2\sqrt{3}-2+2\sqrt{3}-2=0\)

Vậy....

 

5 tháng 1 2021

1.

Đặt \(x^2-2x+m=t\), phương trình trở thành \(t^2-2t+m=x\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+m=t\\t^2-2t+m=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-t\right)\left(x+t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=t\\x=1-t\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x^2-2x+m\\x=1-x^2+2x-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-x^2+3x\\m=-x^2+x+1\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x^2+x+1\) và \(y=-x^2+3x\):

\(-x^2+x+1=-x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{4}\)

Đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x\) và \(y=-x^2+x+1\)

Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m< \dfrac{5}{4}\)

Mà \(m\in\left[-10;10\right]\Rightarrow m\in[-10;\dfrac{5}{4})\)

Có cách nào lm bài này bằng cách lập bảng biến thiên k ạ 

23 tháng 5 2016

theo đề bài ta có : \(x_1+x_2=\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\Leftrightarrow x_1+x_2=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}\Leftrightarrow x_1x_2=1\)

\(x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{a^2-4a+1}{3}\)

Vậy ta có: \(a^2-4a+1=3\Leftrightarrow a^2-4a-2=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=2+\sqrt{6}\\a=2-\sqrt{6}\end{array}\right.\)

a, Ta có \(\Delta=\left(-3\right)^2-4.\left(-1\right).2=9+8=17>0\)

Nên pt có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{3-\sqrt{17}}{4};x_2=\frac{3+\sqrt{17}}{4}\)

b,A/D hệ thức vi et ta có 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{3}{2}\\x_1x_2=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

ý cậu như nào >?

x1+x2=3; x1x2=-7

\(B=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(=\sqrt{3^2-4\cdot\left(-7\right)}=\sqrt{37}\)

\(F=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1\cdot x_2\right)^2\)

\(=\left[3^2-2\cdot\left(-7\right)\right]^2-2\cdot\left(-7\right)^2\)

\(=23^2-2\cdot49=431\)

2 tháng 4 2023

loading...  

11 tháng 4 2023

xét ptr \(2x^2-x-3+0\)

△=\(\left(-1\right)^2-4.2.\left(-3\right)=25>0\)

⇒ptr có 2 ngh phân biệt \(x_1;x_2\)

Theo hệt thức viet \(x_1+x_2=\dfrac{1}{2};x_1x_2=\dfrac{-3}{2}\)

Xét A = \(x_1^2+x_2^2-x_1^2x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-x_1^2x_2^2\)

          =\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-2\left(-\dfrac{3}{2}\right)-\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}+3-\dfrac{9}{4}=3-2=1\)

Của cậu đây ạ, kh hiểu j thì hỏi tớ nha <3