trình bày thực trạng của ngành giao thông vận tải biển nước ta (có chỉ số đàng hoàng , bài 39)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đường bộ (đường ôtô)
- Mạng lưới đường bộ trong những năm gần đây đã được mở rộng và hiện đại hóa, về cơ bản đã phủ kín các vùng
- Hai trục đường bộ xuyên quốc gia là quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh. Quốc lộ 1 chạy suốt từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau) dài 2.300km, là tuyến đường xương sống của nước ta. Đường Hồ Chí Minh có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội dải đất phía tây đất nước.
- Hệ thống đường bộ nước ta đang hội nhập vào hệ thống đường bộ trong khu vực với các tuyến đường bộ xuyên Á.
b) Đường sắt
- Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3.143km
- Đường sắt Thống Nhấy (Hà Nội - tp Hồ Chí Minh) dài 1.726km, là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc - nam
- Các tuyến đường khác là : Hà Nội- Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Đồng Đăng - Lưu Xá - Kép - Uông Bí - Bãi Cháy.
* Mạng lưới giao thông và các cảng chính (Cảng biển, cảng hàng không)
- Đường ôtô
+ Hơn 18 vạn km. Quốc lộ 1A là tuyến đường bộ quan trọng nhất, đang được nâng cấp. Ngoài ra còn có các tuyến đường quan trọng khác
+ Đường Hồ Chí Minh có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây đất nước
- Đường sắt : 3.143 kg, trong đó quan trọng nhất là tuyến đường sắt Thống Nhất
- Đường sông : khoảng 11.000km đang được khai thác. Đường ống (dẫn dầu, khí)
- Đường biển : cả nước có 73 cảng biển lớn nhỏ. Quan trọng nhất là các cảng Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng. Một số cảng nước sâu được đầu tư xây dựng.
- Đường hàng không : 19 sân bay, trong đó có 5 sân bay quốc tế đang được nâng cấp hiện đại
* Các đầu mối giao thông vận tải tổng hợp có ý nghĩa quốc gia và quốc tế là Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
* Các phương tiện vận tải được tăng cường và hiện đại hóa
Các biện pháp phát triển ngành giao thông vận tải biển:
-Hệ thống cảng biển được phát triển đồng bộ, hiện đại hóa, nâng công suất.
-Tăng cường mạnh mẽ các đội tàu biển như tàu Côngtennơ, chở dầu, tàu chuyên dùng khác.
-Hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
-Phát triển toàn diện các dịch vụ hàng hải, hệ thống hậu cần; các dịch vụ ở cảng; dịch vụ trên bờ.
Hướng dẫn giải:
* Điều kiện phát triển:
- Gần các tuyến đường biển quốc tế.
- Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.
* Tình hình phát triển:
- Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).
- Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.
* Phương hướng phát triển:
- Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.
- Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.
- Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.
- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.
- Vai trò:
+ Là phương thức vận tải hàng hóa chủ yếu trên các tuyến đường biển nội địa và quốc tế.
+ Góp phần mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng, các nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
- Tình hình phát triển:
+ Đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hóa của tất cả các phương tiện vận tải trên thế giới, trong đó có dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ.
+ Hiện nay trên thế giới đang phát triển mạnh việc chuyên chở bằng tàu container, đảm bảo an toàn hơn và bốc dỡ hàng hóa nhanh hơn
.- Phân bố: Các cảng lớn phân bố chủ yếu ở hai bờ Đại Tây Dương.
Tham khảo:
- Yêu cầu số 1: Ngành ngoại thương:
+ Ngoại thương của Hoa Kỳ phát triển, hàng hóa đa dạng, kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn (đạt 3 580 tỉ USD, năm 2020).
+ Các sản phẩm xuất khẩu chính là các sản phẩm của ngành lọc hóa dầu, sản xuất ô tô, sản xuất linh kiện điện tử, nông sản có giá trị cao như đậu tương, ngô, thịt lợn, thịt bò,... Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Ca-na-đa, Mê-hi-cô, Trung Quốc, Nhật Bản,...
+ Hoa Kỳ là quốc gia nhập khẩu hàng đầu thế giới, với giá trị nhập khẩu đạt 2240 tỉ USD (năm 2020), một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là ô tô, máy tính, dầu thô,...
- Yêu cầu số 2: Ngành giao thông vận tải: Hoa Kỳ có hệ thống giao thông vận tải phát triển và hiện đại hàng đầu thế giới.
+ Đường ô tô: mạng lưới rộng khắp, chất lượng tốt, đặc biệt là hệ thống đường cao tốc, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và di chuyển giữa các bang.
+ Đường hàng không: Hoa Kỳ có số lượng sân bay lớn, phân bố rộng khắp các bang, tiêu biểu như sân bay: Si-ca-gô, Giôn F. Ken-nơ-đi, Lốt An-giơ-lét,...
+ Đường biển: đây là ngành phát triển mạnh, đóng vai trò quan trọng trong việc xuất, nhập khẩu hàng hóa. Các tuyến đường biển kết nối với hầu hết các khu vực, các quốc gia trên thế giới nhờ đội tàu lớn, hiện đại. Các cảng lớn ven Thái Bình Dương như: Lốt An-giơ-lét, cụm cảng Niu Oóc và Niu Giéc-xi, cảng Xa-va-nát,...
+ Đường sắt: Hoa Kỳ hiện có tuyến đường sắt cao tốc nối các thành phố trong khu vực Đông Bắc là Bôxtơn - Niu Oóc - Oasinhtơn.
+ Ngoài ra, Hoa Kỳ còn chú trọng khai thác vận tải đường sông; giao thông đường ống cũng phát triển mạnh.
-Nước ta có hơn 90 cảng biển.
-Cảng Sài Gòn có công suất lớn nhất (12 triệu tấn/ năm).
-Ảnh hưởng của việc phát triển giao thông vận tải biển đối với ngoại thương:
+ Tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy mạnh trao đổi hàng hóa và dịch vụ với nước ngoài.
+ Tham gia vào việc phân công lao động quốc tế, hội nhập nền kinh tế thế giới.