Em hãy nhận xét về cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của mỗi bạn trong mỗi hình dưới đây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở tranh 1 và tranh 2, hai bạn đã rất lế phép và ngoan ngoãn.
Ở tranh 3, các bạn đang rất vui vẻ và nhiệt huyết
Ở tranh 4, bạn tuy đã phạm lỗi nhưng đã biết hối lỗi, đáng được động viên.
hình 9 : Là việc làm tốt các bạn nhỏ xứng đáng được khen ngợi . Vì các bạn nhỏ đã cùng nhau dọn dẹp bãi biển sạch sẽ , việc này thể hiện các em nhỏ có sự quan tâm đặc biệt đến môi trường
hình 10 : Các em nhỏ biết quan tâm và hỏi han sức khỏe của ông bà là việc tốt thể hiện sự quan tâm của mình đến các người già lớn tuổi
hình 11 : Việc cười đùa và xả rác bữa bãi của các bạn nhỏ là việc đáng trách . Vì khi cô giáo đang giới thiệu qua các sản phẩm thì lại có một số bạn nam lại cười đùa với nhau thể hiện sự không tôn trọng , còn bạn nữ lại vứt rác không đúng nơi quy định thể hiện sự không nghiêm túc , không tôn trọng giáo viên và làm ảnh hưởng đến khu di tích vì đã vứt rác không đúng nơi làm ô nhiễm môi trường
Tình huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:
Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:
b) Đóng vai các tình huống:
- Tình huống 1: Cậu thật tuyệt vời, chúc mừng cậu đã làm được, bọn tớ tự hào về cậu.
- Tình huống 2: Tớ được gia đình cậu đang gặp khó khăn, do đó nếu cần mọi người giúp đỡ hay cứ nói. Tớ và tập thể lớp luôn bên cậu.
Nhận xét: Qua câu chuyện trên, em đã thấy rõ được cách xử lí của bạn nhỏ khi bị một người lạ mặt bắt và khống chế. Bạn nhỏ đã rất bình tĩnh quan sát để tìm kiếm sự giúp đỡ, tạo rắc rối cho chính kẻ lạ mặt để tìm cơ hội chạy thoát, đây là một cách xử lí thông minh, nhanh trí. Bên cạnh đó, còn thấy được bạn nhỏ là một người lễ phép, ngoan ngoãn khi đã biết gửi lời cảm ơn đến anh thanh niên đã giúp đỡ mình.
Chú ý:
- Trong một số tình huống bị khống chế, không thể nói hay kêu cứu thì việc ra dấu hiệu cho người khác biết có thể giúp em tìm kiếm được sự hỗ trợ phù hợp.
- Việc tạo rắc rối cho kẻ định bắt cóc mình bằng hành động nào đó cũng là một cách vì khi họ cãi nhau với kẻ bắt cóc thì mình cần nhanh chóng chạy thoát, nhập vào đám đông hoặc chạy đến nhà bảo vệ, ... để kẻ bắt cóc khó tìm thấy mình.
- Sau khi đã được cứu giúp, em nên cùng người thân tìm cách liên hệ với người đã hỗ trợ mình để nói lời cảm ơn và xin lỗi vì em đã làm ảnh hưởng đến họ nhưng cũng nhờ đó mà em được giải thoát khỏi tên bắt cóc.
Câu chuyện:
Hình 1:
Bạn nhỏ đang bị một người là mặt bắt cóc, khống chế (“Cấm kêu”) và bạn nhỏ đang tìm cách để có thể thoát khỏi tên xấu này.
Hình 2:
Bạn nhỏ đã rất bình tĩnh để tìm kiếm sự giúp đỡ. Khi đi ngang qua một đôi nam nữ, bạn nhỏ đã giật mạnh tóc của người nam thanh niên, khiến người đó kêu “Oái”.
Hình 3:
Người nam thanh niên này cho rằng người lạ mặt kia đã giật tóc mình, quay lại hỏi bằng một giọng tức giận: “Tại sao anh giật tóc tôi” và cả hai người đã xảy ra cuộc tranh cãi.
Hình 4:
Nhân cơ hội hai người đàn ông kia đang cãi nhau, cậu bé đã nhanh chân chạy thoát khỏi tên bắt cóc. Anh thanh niên cũng biết rõ là cậu bé đã giật tóc mình và biết được sự nguy hiểm của cậu bé lúc này. Vì vậy, anh đã cố tình gây sự vói người lạ mặt kia để bạn nhỏ có cơ hội chạy thoát.
Hình 5:
Bạn nhỏ đã chạy thoát khỏi tên bắt cóc và gặp lại mẹ của mình. Sau đó, bạn nhỏ và mẹ đã gửi lời cảm ơn chân thành đến anh thanh niên.
- Hình 7 đang gặp bão. Cách xử lí của hai bạn nhỏ không ra về vì trời mưa quá to.
- Hình 8 đang gặp lụt. Cách xử lí của hai bạn rất tốt, tránh bị lũ cuốn trôi hoặc điện giật.
- Hình 9 đang gặp sấm sét. Hai bạn xử lí đúng vì không được trú dưới gốc cây.
- Hình 10 đang gặp lũ. Hai bạn không ra về là đúng vì lũ chảy xiết gặp nguy hiểm đến tính mạng.
Hình 1:
Các bạn đang đọc sách ở thư viện. Hai bạn nữ ngồi gần nhau đang tranh giành quyển sách gây mất trật tự, ảnh hưởng đến các bạn đọc xung quanh. Hai bạn đã không tuân thủ đúng theo quy định của thư viện. Chúng ta không đồng tình với việc làm trên.
Hình 2:
Bạn nam đang bỏ rác vào thùng rác. Bạn nam đã có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng nên chúng ta đồng tình với việc làm này.
Hình 3:
Bạn nữ đang vẽ lên bức tường của nhà văn hóa. Bạn nữ chưa tuân thủ quy định khi ở nơi công cộng nên chúng ta không đồng tình với việc làm này.
Hình 4:
Các bạn đang xếp hàng để vào phòng chiếu phim. Việc làm này tuân thủ đúng theo quy định ở rạp chiếu phim nên chúng ta đồng tình.
Hình 1:
Hai bạn nữ đang lấy chiếc khăn len để chơi trò kéo co. Đây là việc làm không bảo quản đồ dùng cá nhân vì nó sẽ khiến chiếc khăn len nhanh bị hỏng. Chúng ta không đồng tình với việc làm này.
Hình 2:
Bạn nữ đang đánh dấu chiếc cặp của mình bằng cách viết tên mình bên ngoài cặp. Đây là việc làm thể hiện sự bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân, tránh bị thất lạc, nhầm lẫn. Chúng ta đồng tình với việc làm này.
Hình 3:
Bạn nam đã vẽ bậy ra bìa cuốn sách. Đây là việc làm không tốt cho đồ dùng cá nhân vì sẽ khiến cuốn sách bị bẩn, xấu, nhanh cũ. Chúng ta không đồng tình với việc làm này.
Hình 4:
Bạn nữ đang rửa bình nước cá nhân. Đây là việc làm bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân, giúp cho bình nước sạch sẽ, vệ sinh, bảo vệ chính sức khỏe của bạn. Chúng ta đồng tình với việc làm này.
Hình 5:
Bạn nam đang sắp xếp bút vào hộp sau khi dùng. Đây là việc làm bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân, giúp cho bút được bền đẹp, tránh bị gãy hoặc bị thất lạc. Chúng ta đồng tình với việc làm này.
Hình 6:
Bạn nữ dùng chân vứt đôi giày. Đây là việc làm không tốt cho đồ dùng cá nhân vì sẽ khiến cho đôi giày nhanh bị sờn, rách, hỏng. Chúng ta không đồng tình với việc làm này.
- Hình 1: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là âm thầm chịu đựng một mình. Đây là cách ứng xử là không nên. Vì khi có chuyện buồn chúng ta không nên tự chịu đựng một mình.
- Hình 2: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là tâm sự, chia sẻ với bạn. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì khi chia sẻ với bạn bè, sẽ giúp chúng ta sẽ phần nào bớt được cảm xúc tiêu cực, ngoài ra bạn bè sẽ cho chúng ta những hướng giải quyết nỗi buồn.
- Hình 3: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là chia sẻ với người thân. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì khi chia sẻ với người thân, chúng ta sẽ phần nào bớt được cảm xúc tiêu cực, ngoài ra người thân sẽ cho chúng ta những hướng giải quyết nỗi buồn.
- Hình 4: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là tìm cách giải quyết, nghĩ đến những điều tốt đẹp khác. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì chỉ khi giải quyết được nỗi buồn thì chúng ta mới có thể vui vẻ và nghĩ đến những điều tốt đẹp khác sẽ giúp chúng ta điều hòa và ổn định cảm xúc.