a) Gọi tên hình tròn và các bán kính của mỗi hình sau (theo mẫu):
b) Gọi tên hình tròn và đường kính của mỗi hình sau (theo mẫu):
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
Đường tròn có đường kính 100 thì nửa đường tròn dài là 157, nếu được thay bằng nửa đa giác đều có 180 cạnh thì mỗi cạnh của nó là 157/180, vẽ xong một cạnh quay Rùa 1o. Do đó em cần gõ lệnh:
CS REPEAT 180[FD 157/180 RT 1]
Để vẽ cửa có vòm là nửa đường tròn, em có thể vẽ vòm trước, sau dó vẽ phần còn lại bằng lệnh sau:
REPEAT 2 [FD 100 RT 90] FD 100
Để vẽ ô tô, có thể vẽ mui xe (nửa đường tròn có đường kính 100) sau đó vẽ đầu và thân ô tô, lui Rùa về vị trí thích hợp vẽ nốt 2 bánh xe (hai đường tròn có đường kính 40, cách nhau 20). Mỗi bánh xe được vẽ bằng lệnh sau:
REPEAT 360[FD 125.6/360 RT 1]
Kết quả:
a) CS REPEAT 180[FD 157/180 RT 1]
b) CS REPEAT 180[FD 157/180 RT 1]
REPEAT 2 [FD 100 RT 90] FD 100
c) CS REPEAT 180[FD 157/180 RT 1]
LT 90 FD 40 RT 90 FD 40 RT 90 FD 40 PU LT 90 FD 10 PD
REPEAT 360[FD 125.6/360 RT 1] LT 180 PU FD 10 PD LT 90 FD 60 LT 90 PU FD 10 PD
REPEAT 360[FD 125.6/360 RT 1] LT 180 PU FD 10 LT 90 PD FD 40 RT 90 FD 40
Sau khi vẽ ta được hình như sau:
Khi đó, các đoạn thẳng A B = B C = C D = D E = E F = F G = G B (vì cùng bằng bán kính).
a) OM, ON, OP, OQ, là bán kính MN, PQ là đường kính
b) OA, OB là bán kính, AB là đường kính
Sau khi vẽ ta được hình bs.17
Khi đó, các đoạn thẳng: AB, BC, CD, EF, FG, GB bằng nhau (vì cùng bằng bán kính).
a) Hình tròn tâm H bán kính HK.
Hình tròn tâm I bán kính IN.
Hình tròn tâm I bán kính IP.
Hình tròn tâm I bán kính IM.
b) Hình tròn tâm E đường kính PQ.
Hình tròn tâm C đường kính DH.