giúp mình nha ! cảm ơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số đó là ab
ta có: ab=8x(a+b)
a x 10 + b =8 x a + 8 x b
a x 2=b x 7
vậy : ab =72
Gọi số đó là ab
Theo đề bài ta có:
ab = 8( a+ b )
10a + b = 8a + 8b
2a = 7b ( bớt mỗi bên đi 8a + b )
=> a = 7
b = 2
Vậy số cần tìm là 72
Bài 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+2b}{5+2\cdot2}=\dfrac{18}{9}=2\)
Do đó: a=10;b=4
1)Thay x=4 vào biểu thức B ta được:
\(B=\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)=\left(\dfrac{4+1}{2}-\sqrt{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)
2)\(M=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)\) (đk:\(x\ge0;x\ne1\))
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{2}\)
\(=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
3) \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\)
=> \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\) \(\Leftrightarrow6\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+6=0\) \(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=4\end{matrix}\right.\) (thỏa)
Vậy...
a) \(x=4\rightarrow\sqrt{x}=2\) (TMĐK)
Thay \(\sqrt{x}=2\) vào A ta có :
\(A=\left(\dfrac{1}{2-1}-\dfrac{1}{2+1}\right)=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
b) M=A.B
\(\rightarrow M=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)\)
\(\rightarrow M=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\right)\)
\(\rightarrow M=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2\sqrt{x}}\)
\(\rightarrow M=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\)
\(\rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\)
\(\rightarrow6\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}+1\)
\(\rightarrow6\sqrt{x}-6-\sqrt{x}-1=0\)
\(\rightarrow5\sqrt{x}-7=0\)
\(\rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{7}{5}\)
\(\rightarrow x=\pm\dfrac{5\sqrt{7}}{5}\)
\(\rightarrow x=\dfrac{5\sqrt{7}}{7}\) (TMĐK)
\(x\times4+\frac{1}{2}\times x=55,35\)
\(\Leftrightarrow x\times\left(4+\frac{1}{2}\right)=55,35\)
\(\Leftrightarrow x\times4,5=55,35\)
\(\Leftrightarrow x=55,35:4,5\)
\(\Leftrightarrow x=12,3\)
Vậy x= 12,3
x.4+1/2.x=55,35
x.(4+1/2)=55.35
x.9/2=55,35
x=55,35:9/2
x=12,3
vì là máy ko có dấu nhân nên thay dấu nhân là dấu chấm
a: Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
AI chung
IB=IC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
Để 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:
y1= 2x1+m-3=y2=5x2+5-3m và x1=x2=0
=> m-3=5-3m
<=> 4m=8
<=>m=2
5:
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc ABD=góc ACE
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
b: ΔABC cân tạiA
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
ΔADE cân tạiA
mà AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc DAE
c: XétΔABH vuông tại H và ΔACK vuôngtại K có
AB=AC
góc BAH=góc CAK
=>ΔAHB=ΔAKC
=>HB=KC