K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

Ta có : `P(x) =2x-6=0`

`2x-6=0`

`=> 2x=0+6`

`=>2x=6`

`=>x=6:2`

`=>x=3`

26 tháng 3 2023

nhanh dữ=)

23 tháng 8 2023

a) Để thu gọn đa thức Px, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Px = x⁴ - 2x³ + x - 5 + / 3x / -2x + 2x³ = x⁴ + 2x³ - 2x³ + x + / 3x / -2x = x⁴ + (2x³ - 2x³) + (x + / 3x / -2x) = x⁴ + (x + / 3x / -2x)

Tương tự, để thu gọn đa thức Qx, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Qx = (2x² - x³) - (2 - x⁴ - x³) - 3x = -x³ + 2x² - 2 + x⁴ + x³ - 3x = x⁴ + (-x³ + x³) + 2x² - 3x - 2 = x⁴ + 2x² - 3x - 2

b) Để tính Ax = Px - Qx, ta trừ từng hạng tử của Qx từ Px:

Ax = (x⁴ + (x + / 3x / -2x)) - (x⁴ + 2x² - 3x - 2) = x⁴ + x + / 3x / -2x - x⁴ - 2x² + 3x + 2 = x⁴ - x⁴ + x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2 = x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2

c) Để chứng tỏ x = 1 là một nghiệm của đa thức Ax, ta thay x = 1 vào Ax và kiểm tra xem kết quả có bằng 0 hay không:

Ax = 1 + / 3(1) / -2(1) - 2(1)² + 3(1) + 2 = 1 + 3/2 - 2 + 3 + 2 = 6.5

Vì Ax không bằng 0 khi thay x = 1, nên x = 1 không phải là một nghiệm của đa thức Ax.

a: P(x)=x^4-2x^3+x+2x^3-2x-5+3x

=x^4-x+3x-5

=x^4+2x-5

Q(x)=2x^2-x^3-2+x^4+x^3-3x

=x^4+2x^2-3x-2

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=x^4+2x-5-x^4-2x^2+3x+2

=-2x^2+5x-3

c: A(1)=-2+5-3=0

=>x=1 là nghiệm của A(x)

1 tháng 3 2018

P(x) = x+ 5x – 6

P(-6) = (-6)2 + 5.(-6) – 6 = 36 – 30 – 6 = 0

P(-1) = (-1)2 + 5.(-1) – 6 = 1 - 5 – 6 = - 10 ≠ 0

P(1) = 12 + 5.1 – 6 = 1 + 5 – 6 = 0

P(6) = 62 + 5.6 – 6 = 36 + 30 – 6 = 60 ≠ 0

Vậy -6 và 1 là nghiệm của P(x).

2 tháng 6 2017

Tính giá trị P(x) tại Giải bài 54 trang 48 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 ta có:

Giải bài 54 trang 48 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy tại Giải bài 54 trang 48 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 thì P(x) ≠ 0 nên Giải bài 54 trang 48 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 không phải nghiệm của P(x).

4 tháng 1 2017

Giải bài 62 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

18 tháng 6 2021

\(A\left(x\right)=2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy : x = -3 là nghiệm của đa thức.

18 tháng 6 2021

Có vì khi x = -3 <=> A(x) = 2.(-3) + 6 = 0

28 tháng 2 2017

Ta có: 5x - 6 = 0 ⇒ x = 6/5 ⇒ a = 6/5;

-2x + 3 = 0 ⇒ -2x = -3 ⇒ x = 3/2 ⇒ b = 3/2

Vì 6/5 < 3/2 ⇒ a < b. Chọn A

a,G(x)=2x-6

<=>2x-6=0

<=>2x=6

<=>x=3

Vậy nghiệm của G(x) là 3

b,hệ số là 0

1 tháng 4 2019

a,2x-6=0

<=>x=3

b,\(a^2-3.\left(-2\right)+18=0\Leftrightarrow a^2=-24\)(Vô nghiệm)

15 tháng 1 2018

Để ý thấy tổng cần tính  là tổng các hệ số trong khai triển nhưng thiếu  a 0

Do đó 

• Cho x = 1 trong khai triển ta được 

•  a 0  là số hạng không chứa x trong khai triển  2 x - 1 1000 . Do đó 

Vậy 

Chọn A.