K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

2:nhúm vào 

5 tháng 5 2021

Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.

cách giải quyết là : làm lạnh quả cầu bằng đồng và hơ nóng quả cầu bằng sắt. Cách giải thích là vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên ta phải làm như vậy.

Nếu thấy đúng nhớ tick cho mik nha.Chúc bạn học tốt.

23 tháng 2 2021

bài 1:

Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.

bài 2:

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khítràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

bài 3:

Vì trời nắng gắt nhiệt độ sẽ lên cao, mà vỏ lốp bánh xe lại là chất rắn, chất rắn nở ra khi gặp nóng vì thế săm xe bị bể

bài4

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

23 tháng 2 2021

Bài 1 : 

Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

Khi quả cầu đồng bị kẹt trong một vòng làm bằng sắt => ta cần hơ nóng vòng sắt để quả cầu đồng dãn nở ra => quả cầu được tách khỏi vòng

Bài 2 : 

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

Bài 3 : 

 

Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.

Bài 4 : 

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

  

 

24 tháng 2 2021

Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.

24 tháng 2 2021

hoặc tham khảo câu trả lời của mk ở link bên dưới:

https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-1-mot-qua-cau-bang-dong-bi-ket-trong-mot-vong-bang-sat-de-tach-qua-cau-ra-khoi-vong-ta-phai-dun-nong-hay-lam-lanh-cung-luc-vong-va-qua-cau-giai-thich-biet-rang-dong-no-vi-nhiet-nhieu-hon-sat.356737031678

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh...
Đọc tiếp

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 

Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?

Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? 

Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ? 

Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? 

Câu 5 : Có người gải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được những vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai 

Câu 6 : 1 quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm . Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không ? Tại sao ? 

Câu 7 : Tại sao trên đường bê tông người ta  phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ? 

Câu 8 :Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Lầm thế nào để tránh hiện tượng này ? 

Câu 9 : Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , thoại tiên các em thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ? 

Câu 10 : Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày , bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. Giải thích tại sao ? 

                                         Giúp mk với cảm ơn trước :) 

14
14 tháng 3 2016

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

15 tháng 3 2016

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

22 tháng 3 2021

- Hơ nóng chiếc vòng sắt để có thể tách quả cầu ra khỏi vòng.

- Có thể sử dụng cách trên để tách quả cầu sắt bị kẹt trong vòng nhôm.

TL
13 tháng 3 2021

Đồng nở nhiệt cao hơn sắt nên ta phải để quả cầu và vòng vào chậu nước lạnh .

Khi đó quả cầu đồng co lại sẽ lấy ra đc khỏi vòng.

- Ta thấy : Độ giãn nở nhiệt của nhôm lớn hơn sắt .

Nên khi hạ nhiệt độ chu vi tiếp xúc của quả cầu bằng nhôm sẽ nhiều hơn chiếc vòng bằng sắt nên có thể tách quả cầu ra khỏi vòng được .

6 tháng 2 2021

- Ta thấy : Độ giãn nở nhiệt của nhôm lớn hơn sắt .

Nên khi hạ nhiệt độ chu vi tiếp xúc của quả cầu bằng nhôm sẽ nhiều hơn chiếc vòng bằng sắt nên có thể tách quả cầu ra khỏi vòng được .

6 tháng 2 2021

ko vì khi làm lạnh cả vong và qua cau thì vòng và quả cầu cùng co lại nên ko thể gỡ ra dk

 

29 tháng 1 2018

Bạn đó không tách được quả cầu ra khỏi vòng. Vì khi hơ nóng cả quả cầu bằng nhôm và vòng bằng sắt, sự nở ra vì nhiệt của nhôm nhiều hơn sắt.

27 tháng 1 2021

Bạn đó không tách được quả cầu ra khỏi vòng. Vì khi hơ nóng cả quả cầu bằng nhôm và vòng bằng sắt, sự nở ra vì nhiệt của nhôm nhiều hơn sắt.

Không tách được quả cầu nhôm vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào trong vòng sắt.

24 tháng 8 2016

Cách này không thể tách vòng ra khỏi quả cầu được vì vòng bằng sắt còn quả cầu bằng nhôm mà sắt nở vì nhiệt ít hơn nhôm nên việc này sẽ khiến cho quả cầu kẹt chặt vào vòng hơn

. Cách đơn giản nhất làm làm lạnh quả cầu và vòng.

24 tháng 8 2016

không vì cái vòng làm bằng sắt còn quả cầu bằng nhôm, mà nhôm nở nhiều hơn sắt nên không thể lấy quả cầu ra