K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2023

Quy đồng các phân số đã cho lên, ta được:

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times42}{4\times42}=\dfrac{126}{168}\)

\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times28}{6\times28}=\dfrac{140}{168}\)

\(\dfrac{11}{8}=\dfrac{11\times21}{8\times21}=\dfrac{231}{168}\)

\(\dfrac{8}{7}=\dfrac{8\times24}{7\times24}=\dfrac{192}{168}\)

\(5=\dfrac{5}{1}=\dfrac{5\times168}{1\times168}=\dfrac{840}{168}\)

Mà \(\dfrac{840}{168}>\dfrac{231}{168}>\dfrac{192}{168}>\dfrac{140}{168}>\dfrac{126}{168}\)

Vậy ta sắp xếp được các phân số theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{3}{4};\dfrac{5}{6};\dfrac{8}{7};\dfrac{11}{8};5\).

12 tháng 2 2023

`3/4 ; 5/6 ; 8/7 ; 11/8 ; 5`

12 tháng 2 2023

`#` `\text{dkhanhqlv}`

Ta có :

`3/4<1`

`5/6<1`

`11/8>1`

`8/7>1`

`5>1`

`11/8=385/280`

`8/7=320/280`

`5=1400/280`

`=>3/4<5/6<8/7<11/8<5`

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}

9 tháng 9 2021

\(a,f\left(1\right)=3\cdot1^2+1+1=5\\ f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+1=1\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=3\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\\ f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)^2-2+1=11\\ f\left(-\dfrac{4}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{16}{3}-\dfrac{4}{3}+1=5\)

\(b,f\left(\dfrac{2}{3}\right)=\left|2\cdot\dfrac{2}{3}-9\right|-3=\dfrac{23}{3}-3=\dfrac{14}{3}\\ f\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{5}{4}\right)-9\right|-3=\dfrac{23}{2}-3=\dfrac{17}{2}\\ f\left(-5\right)=\left|2\left(-5\right)-9\right|-3=19-3=16\\ f\left(4\right)=\left|2\cdot4-9\right|-3=1-3=-2\\ f\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{3}{8}\right)-9\right|-3=\dfrac{39}{4}-3=\dfrac{27}{4}\)

9 tháng 9 2021

\(c,x=0\Rightarrow y=2\cdot0^2-7=-7\\ x=-3\Rightarrow y=2\cdot\left(-3\right)^2-7=11\\ x=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-7=\dfrac{-13}{2}\\ x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow y=2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-7=-\dfrac{55}{9}\)

8 tháng 2 2018

Xác định y là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị tương ứng duy nhất của y.

27 tháng 9 2024

Bài 1:

a; \(\dfrac{7}{8}\) + \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\)

     \(x\) = \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{7}{8}\)

     \(x\) = \(\dfrac{32}{56}\) - \(\dfrac{49}{56}\)

     \(x=-\) \(\dfrac{49}{56}\)

Vậy \(x=-\dfrac{49}{56}\)

b; 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{4}\)

         \(x\) = 6 + \(\dfrac{3}{4}\)

         \(x\) = \(\dfrac{24}{4}+\dfrac{3}{4}\)

         \(x=\dfrac{27}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{27}{4}\) 

c; \(\dfrac{1}{-5}\) + \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)

              \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{5}\)

              \(x=\dfrac{15}{20}\) + \(\dfrac{4}{20}\)

               \(x=\dfrac{19}{20}\)

Vậy \(x=\dfrac{19}{20}\) 

27 tháng 9 2024

      Bài 1:

d; - 6 - \(x\) = - \(\dfrac{3}{5}\)

      \(x\)   = - 6 + \(\dfrac{3}{5}\)

       \(x=-\dfrac{30}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)

       \(x=-\dfrac{27}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{27}{5}\)

e; - \(\dfrac{2}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{5}{7}\)

             \(x\) = \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{6}\)

             \(x\) = \(\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

              \(x=\dfrac{15}{21}\) + \(\dfrac{7}{21}\)

               \(x=\dfrac{22}{21}\)

Vậy \(x=\dfrac{22}{21}\) 

f; - 8 - \(x\) =  - \(\dfrac{5}{3}\)

          \(x\) = \(-\dfrac{5}{3}\) + 8

         \(x\) = \(\dfrac{-5}{3}\) + \(\dfrac{24}{3}\)

         \(x\) = \(\dfrac{-19}{3}\)

Vậy \(x=-\dfrac{19}{3}\) 

 

            

 

nhiều quá :((

\(a,2\left(x-5\right)-3\left(x+7\right)=14\)

\(2x-10-3x-21=14\)

\(-x-31=14\)

\(-x=45\)

\(x=45\)

\(b,5\left(x-6\right)-2\left(x+3\right)=12\)

\(5x-30-2x-6=12\)

\(3x-36==12\)

\(3x=48\)

\(x=16\)

\(c,3\left(x-4\right)-\left(8-x\right)=12\)

\(3x-12-8+x=0\)

\(4x-20=0\)

\(4x=20\)

\(x=5\)

Cố nốt nha bn ! 

19 tháng 3 2020

cảm ơn, bn nha:)))

mà hình như bạn TOP 3 trả lời câu hỏi pải ko nhỉ???