K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

 Đường phân giác trong là đường thẳng đi qua đỉnh của tam giác và chia góc đó thành hai góc bằng nhau. 
Đường trung trực là đường thẳng xuất phát từ đỉnh đi qua trung điểm và vuông góc với cạnh đối diện của tam giác. 

9 tháng 3 2018

 Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

. Đường thẳng chứa tia phân giác gọi là đường phân giác.



 

1. Số học1. Nêu quy tắc chuyển về, quy tắc dấu ngoặc? 2. Bội và ước của một số nguyên. 3. Viết dưới tổng quát của phân số. Cho ví dụ. 4. Nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau? 5. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dưới dạng tổng quát. 6. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ. 7. Muốn so sánh hai phân số không dung mẫu số nhiều phân...
Đọc tiếp

1. Số học

1. Nêu quy tắc chuyển về, quy tắc dấu ngoặc?

 

2. Bội và ước của một số nguyên.

 

3. Viết dưới tổng quát của phân số. Cho ví dụ.

 

4. Nêu tính chất cơ bản của phân số bằng nhau?

 

5. Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết dưới dạng tổng quát.

 

6. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ.

 

7. Muốn so sánh hai phân số không dung mẫu số nhiều phân số? Cho ví dụ.

 

8. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số? Cho ví dụ.

 

9. Phát hiện và viết dạng tổng quát quy tắc thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số?

 

 

10. Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số.

a) Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? Cho ví dụ.

b) Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó? Cho ví dụ.

c) Nêu cách tính tỷ số của hai số a và b? Tỷ số phần trăm? Cho ví dụ.

 

2. Hình học

11. Góc là hình như thế nào? Kí hiệu? Hình vẽ min họa.

 

12. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

 

13. Thế nào là hai góc phụ nhau; bù nhau; kề nhau, kề bù?

 

14. Khi nào thì xôy + yôz = xôz? Vẽ hình minh họa.

 

15. Thế nào là tia phân giác của một góc? Cách vẽ tai phân giác của một góc?

 

16. Tam giác ABC là hình như thé nào? Đường tròn (O; R) là hình như thế nào?

 

17. Nêu các cách chứng tỏ 1 tia nằm giữa hai tia? (đưa ra ví dụ minh họa)

0
18 tháng 4 2022

hép me

A) Chất dẫn điện là những chất cho dòng điện đi qua ví dụ như là nhôm đồng sắt chất

cách điện là những chất không cho dòng điện đi qua như cao su nhựa gỗ khô sứ

B) Nguồn điện có khả năng cung cấp và duy trì dòng điện để các thiết bị điện hoạt động một cách bình thường

Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực âm (kí hiệu bằng dấu -) và cực dương (kí hiệu bằng dấu +).

vd: pin tròn, bình ac-quy, pin mặt trời,....

8 tháng 3 2022

c1: chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua 

vd : gỗ thấm nước , kim loaị,...

c2: chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua 

vd: thủy tinh , gỗ khô ,...

c3:tham khảo mạng:

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.

c4:

mỗi nguồn điện có 2 cực.

 Các nguồn điện mà em biết là : Ắc quy, pin tiểu, pin tròn, pin vuông... 3. Quạt máy, nồi cơm điện, mấy lạnh .

c5; tham khảo:

https://cdn.lazi.vn/storage/uploads/edu/answer/1524535831_1.png

8 tháng 3 2022

1

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

Một số chất dẫn điện: bạc, đồng, vàng, dung dịch muối, axit, nước thường dùng, …

 

2

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

Một số chất cách điện: nước nguyên chất, gỗ khô, thủy tinh, cao su, nhựa, ...

 

3

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. 

 

4

Có 2 cực

 -Cực âm

 -Cực dương

Một số nguồn điện trong cuộc sống:

-Các loại pin(pin nhiệt điện,pin quang điện,pin mặt trời)

-Các loại ắc qui(ắc qui axit,ắc qui kiềm)

-Máy phát điện(dinamo xe đạp,máy phát điện nhỏ ở xe máy,ô tô,....)

Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.

Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”

_ Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau). Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”.

+ Đối với từ đồng âm: các nghĩa hoàn toàn khác nhau và đều mang nghĩa gốc nên không thể thay thế cho nhau.

+ Đối với từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có thể khác nhau nhưng vẫn có mặt liên quan về nghĩa. Các từ này có thể thay thế được khi ở nghĩa chuyển bằng một từ khác.

Ví dụ:

– “Các cầu thủ của đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn một cách đẹp mắt” và ” Đầu năm nhà nó đi chùa cầu may để mong một năm bình an, hạnh phúc”

=> “Cầu thủ” chỉ danh từ những người chơi môn thể thao bóng đá, còn “cầu may” là động từ chỉ hành động tâm linh vào dịp đầu năm. Đây là hai từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau và không thể thay thế cho nhau. Đây là hiện tượng từ đồng âm.

– “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

=> “MT” thứ nhất mang nghĩa gốc chỉ mặt trời thực có chức năng chiếu sáng, còn “MT” thứ hai mang nghĩa chuyển chỉ Bác Hồ. Như vậy “MT” thứ hai còn có thể thay thế bằng các từ như “Bác Hồ”, “Người”… Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa.