K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

Gọi k là số dư thì 

a = pm + k và b = qm + k

=> a - b = pm - qm = m.(p - q) chia hết cho m (đpcm)

11 tháng 9 2016

GIÚP MK ĐI

4 tháng 10 2016

MÌNH GIÚP BẠN NÈ
Nếu a mà lớn hơn b hoặc bằng b thì a là số bị chia b là số chia
Theo dấu hiệu chia hết thì nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì , [a-b] hoặc [a+b] đều chia hết cho m
Nhưng theo công thức [a-b]:m là phải có 2 số cùng chia hết cho m
Nhưng đây lại có 2 số a và b cùng không chia hết cho m nên ta cũng không thể biết chính xác là a-b có thể chia hết cho m hay không
Nên a-b có khả năng chia hết cho m mà cũng không có khả năng vì không có con số chính xác để tính được
Nên a-b có khả năng chia hết cho m

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

9 tháng 8 2016

Gọi a=m.k+r ; b=m.h+r (k và h là thương của a và b cho m;n là số dư,r\(\ge0\)

=>a-b=(m.k+r)-(m.h+r)

        =m.k-m.h

Vì m.k và m.h đều chia hết cho m.

=>a-b chia hết cho m(Đpcm)

18 tháng 9 2015

​bảo ko lên sao vẫn lên

7 tháng 6 2016

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM

7 tháng 6 2016

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM