Thuyết minh về tượng đại chiến thắng Bình Giã
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tượng đài chiến thắng Bình Giã có thể được xem là điểm du lịch Vũng Tàu Bà Rịa có ý nghĩa rất đặc biệt, để du khách có dịp ôn lại hay hiểu thêm về chiến thắng Bình Giã năm xưa. Di tích này nằm ở huyện Châu Đức của tỉnh Bà Rịa, thuận tiện ghé thăm cho bất cứ ai đi theo đường quốc lộ 56, qua thị trấn Ngãi Giao. Tượng đài chiến thắng Bình Giã gồm một tổ hợp các công trình khác nhau, nằm trong khuôn viên rộng khoảng 20.000m2. Đến thăm nơi này, du khách sẽ thấy ngay Tượng đài cao lừng lững bởi chiều cao hơn 25m, với tông màu trắng nổi bật trong không gian xanh thoáng đãng chung quanh. Cấu trúc kiến trúc của tượng đài khá đơn giản, gồm bệ đỡ đá hoa cương cao khoảng 3m, đỡ ba cánh tay nắm đốc lê với lưỡi lê thẳng đứng góc cạnh, dứt khoát và rất cứng rắn. Biểu tượng giản dị này vừa đượm chút lặng lẽ, vừa thể hiện quyết tâm cao độ, khiến người ta dễ liên tưởng đến những nỗ lực của dân quân Châu Đức Bà Rịa Vũng Tàu thời chiến, và nỗ lực ấy quyết tâm ấy còn vẫn tiếp tục được phát huy trong thời bình. Tượng đài giản dị như thêm phần uy nghiêm, khi hai bên hông được tô điểm bằng hai bức phù điêu ghép bằng gốm bát tràng khá ấn tượng. Quanh tượng đài, còn có vườn hoa lúc nào cũng xanh tươi vì được chăm sóc kỹ, khiến cho khu vực tượng đài thêm sống động gần gũi với cuộc sống. Ngoài ta, khu vực này còn có đền thờ và một số các công trình phụ khác cũng nằm gọn trong khuôn viên
To approve a single suggestion, mouse over it and click "✔" Click the bubble to approve all of its suggestions.Đáp án A
Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), làm phá sản về cơ bản chiến lược chiến tranh này.
Đáp án A
Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), làm phá sản về cơ bản chiến lược chiến tranh này
Đáp án D
Với chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965).
Chọn đáp án D.
Với chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965).
Đáp án C
Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch; chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.
Chọn: C
Chú ý:
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn với thắng lợi của quân ta ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài, …
Đáp án C
Chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã đánh thắng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của địch; chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản.
Chọn: C
Chú ý:
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn với thắng lợi của quân ta ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài, …