K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cứu với

 

5 tháng 9 2021

undefined

4 tháng 5 2023

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)

23 tháng 1 2017

Gọi CTPT của xicloankan đơn vòng X cần tìm là C2H2n+2 (n ≥ 3)

MCnH2n = 2MN2 = 2.28 = 56 ⇒ 14n = 56 ⇒ n = 4 ⇒ C4H8

Vì X tác dụng với H2 (xúc tác Ni) chỉ tạo ra một sản phẩm nên CTCT của X là: Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của X là:

1. Phản ứng thế :

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

2. Phản ứng cộng:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

3. Phản ứng oxi hoá: C4H8 + 6O2 → 4CO2 + 4H2O

10 tháng 7 2018

I.Khái niệm và phân loại

-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).

-Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit

-Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit

Ví dụ:         NaOH: Natri hidroxit

Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

 -Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:

+ Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

+ Những bazơ không tan:

Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

II. Tính chất hóa học

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ:         2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

                   3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ:         KOH + HCl → KCl + H2O

                   Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Ví dụ:         2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

Lưu ý: Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước



 

27 tháng 3 2023

CTCT: CH2=CH2

- Tính chất hóa học:

+ Tham gia pư cộng.

PT: \(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

+ Tham gia pư trùng hợp.

PT: \(nCH_2=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)

+ Cháy tạo CO2 và H2O.

PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

27 tháng 3 2023

Cảm ơn, giờ này còn thức à 

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.

Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2

Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10

                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam  H2O  .

a. Xác định công thức phân tử  của A, biết phân tử khối của A là 42

b. A có làm mất màu dung dịch brom không ? Viết PTHH minh họa(nếu có)

Câu 5. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.

a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H2.

          a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?

          b. Tính khối lượng CO2 thu được.

          c. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được?         

 

                           (Cho biết  C = 12;  H = 1;  O = 16;  Ca=40; Br=80)

0

 CTCT:

C2H2: \(CH\equiv CH\)  -> Có phản ứng công

\(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

C2H4: \(CH_2=CH_2\) -> Có p.ứ cộng

\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

CH4 : undefined

-> Không có p.ứ cộng

C2H6: \(CH_3-CH_3\) -> Không có p.ứ cộng.

C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\) -> Có p.ứ cộng

\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)

2 tháng 4 2021

C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4

C2H4 + Br2 -> C2H4Br2

C3H4 + 2Br2 -> C3H4Br4