Đốt cháy 2.2g chất hữu cơ A thu được 6.6g CO2 và 3.6g H2O . Biết khối lượng mol của A là 44g tìm CTPT của A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: n C=n CO2=0,15 mol; n H=2.n H2O=0,3 mol
mC+mH=2,1 g < m HCHC
-->HCHC chứa Oxi
mO=2,4g -->n O=0,15 mol
Đặt CTDGN là CxHyOz
x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1
-->CTĐGN là CH2O
a, A là hợp chất hữu cơ vì chỉ những hợp chất có dạng: CxHy hoặc CxHyOz khi cháy mới sinh ra H2O và CO2
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=\dfrac{2.18}{18}=2\left(mol\right)\\ CTPT:C_xH_y\\ \Rightarrow x:y=1:2\\ \Rightarrow\left(CH_2\right)_n=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow n=2\\ CTHPT:C_2H_4\)
Giả sử có 1 mol A => mA = 1.60 = 60(g)
=> \(m_O=\dfrac{53,33.60}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTPT: CxHyO2
=> 12x + y + 32 = 60
=> 12x + y = 28
=> Chọn x = 2; y = 4
=> CTPT: C2H4O2
1, Bảo toàn khối lượng: mO2 = mCO2 + mH2O – mA = 11,2 g
=> nO2 = 11,2 /32 = 0,35 mol
nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố: nC(A) = nC(CO2) = nCO2 =0,3 mol
nH(A) = nH(H2O) = 2nH2O =0,4 mol
nO(A) = nO(H2O) + nO(CO2) – nO(O2)= 0,3.2+0,2 -0,35.2= 0,1 mol
Gọi CTPT của A là CxHyOz
=> x : y : z = nC(A) : nH(A) : nO(A) = 3 : 4 : 1
=> CT tối giản của A là C3H4O => CTPT A có dạng (C3H4O)n
MA = 14.2.2=56 => n = 1
Vậy CTPT của A là C3H4O
b/ n CO2 = 8,8 : 44 = 0,2 mol => m c = 0,2 x 12 = 2,4( g)
n H2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol => mH = 0,3 x 2 = 0,6 (g)
Khối lượng của C và H trong A là : 2,4 + 0,6 = 3 (g)
A chỉ chứa hai nguyên tố là C và H
b/ Công thức của A là CxHy ta có:
x ; y = ( mc ; 12) : ( mH : 1) = ( 2,4 : 12) : ( 0,6 : 1) = 1 : 3
Công thức phân tử của A có dạng ( CH3) n . Vì MA =15.2
=> 15 n =30
Nếu n = 1 không đảm bảo hoá trị C
Nếu n = 2 Công thức phân tử của A là C2H6
a.Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4mol\)
\(n_O=\dfrac{6-\left(0,2.12+0,4.1\right)}{16}=0,2mol\)
=> A gồm C,H và O
\(CTPT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)
\(CTĐG:\left(C_2H_4O_2\right)n=60\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTPT A: \(C_2H_4O_2\) hay \(CH_3COOH\)
b.\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 ( mol )
\(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)
Chưa thể chắc chắn được nó là CH3COOH được, nhiều chất có CTPT giống nhau nhưng CTCT khác nhau ---> tính chất hoá học khác nhau trừ khi đề cho đó là axit hữu cơ thì may ra mới được kết luận như thế
Gọi CTHH của B là \(C_xH_y\)
\(n_B=\dfrac{m_B}{M_B}=\dfrac{3}{30}=0,1mol\)
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2mol\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{5,4}{18}=0,6mol\)
Số nguyên tử cacbon:
\(\overline{C}=\dfrac{n_C}{n_B}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\)
Số nguyên tử hidro:
\(\overline{H}=\dfrac{n_H}{n_B}=\dfrac{0,6}{0,1}=6\)
Vậy CTPT của B là \(C_2H_6\)
\(TrongA:n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{4,5-12.0,15-0,3.1}{16}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow CTPT:C_xH_yO_z\\ Tacó:x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_2O\right)_n\\ Tacó:\left(12+2+16\right).n=60\\ \Rightarrow n=2\\ Vậy:CTHHcủaA:C_2H_4O_2\)
Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{2,2-\left(0,15.12+0,4.1\right)}{16}=0\left(mol\right)\)
`->` A gồm C và H
Đặt CTTQ A: \(C_xH_y\)
\(x:y=0,15:0,4=3:8\)
CT có dạng: \(\left(C_3H_8\right)_n=44\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
`->` CTPT A: \(C_3H_8\)