K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

+ Đồng bằng sông Hồng: diện tịch 15000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đông bằng thành nhiều vùng trũng, thấp hơn mực nước ngoài đê từ 3 đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.

 + Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m- 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

29 tháng 10 2023

Tham khảo

+ Đồng bằng sông Hồng: diện tịch 15000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đông bằng thành nhiều vùng trũng, thấp hơn mực nước ngoài đê từ 3 đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.

 + Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m- 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

* Giống nhau :

- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở nước ta.

- Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu sông trong giai đoạn tân kiến tạo.

- Địa hình tương đối bằng phẳng ⇒ Thuận lợi cho việc cơ giới hóa.

- Đất phù sa màu mỡ ⇒ Thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau :

- Đồng bằng sông Hồng :

+ Diện tích : 15 000 km2 .

+ Là đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

+ Được khai phá từ lâu và bị biến đổi mạnh.
+ Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô trũng.
+ Có hệ thống đê ven sông.

+ Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không được bồi thường xuyên.

- Đồng bằng sông Cửu Long :

+ Diện tích : 40 000 km2 .

+ Là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Mê Kông.
+ Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, không có hệ thống đê, nhiều vùng trũng tự nhiên rộng lớn.
+ Mùa khô, thủy triều gây nhiễm mặn đến 2/3 diện tích.
+ Gồm ba loại đất chính : phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.    

3 tháng 5 2023

Yếu tố

ĐB Sông Hồng

 

ĐB Sông Cửu Long

 

Vị trí

Hạ lưu sông Hồng

Hạ lưu sông Mêkong

Diện tích

15.000 km2

40.000 km2

Độ cao trung bình

Thấp hơn mực nước sông ngoài đê 3m đến 7m

Cao TB 2m -3m so với mực nước biển

Đặc điểm nổi bật

- Hình dạng tam giác.

- Có hệ thống đê điều vững chắc.

- Đất không được bồi đắp phù sa thường xuyên

- Không có đê ngăn lũ

- Kênh rạch chằng chịt

- Diện tích đất bị ngập úng lớn.

- Phù sa bồi đắp thường xuyên

 

Học tốt !

26 tháng 11 2017

+ Đồng bằng sông Hồng: diện tịch 15000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đông bằng thành nhiều vùng trũng, thấp hơn mực nước ngoài đê từ 3 đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.

 + Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m- 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

31 tháng 3 2017

-Đồng bằng sông Hồng

+Do phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ nên.

+ Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước; vùng ngoài đê được bồi phù sa hằng năm.

+Chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm (đất trong đê). Vùng trung du có đất xám trên phù sa cổ.

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+Do phù sa của của hệ thống sông Mê Công bồi tụ nên.

+ Địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. . Đồng bằng có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên… bị ngập nước vào mùa lũ.

+Chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm. Tính chất tương đối phức tạp với ba nhóm đất chính là đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.

31 tháng 3 2017

b)Khác nhau

-Đồng bằng sông Hồng

+Do phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ nên.

+ Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước; vùng ngoài đê được bồi phù sa hằng năm.

+Chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm (đất trong đê). Vùng trung du có đất xám trên phù sa cổ.

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+Do phù sa của của hệ thống sông Mê Công bồi tụ nên.

+ Địa hình thấp và bằng phẳng hơn. Trên bề mặt đồng bằng không có đê nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. . Đồng bằng có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên… bị ngập nước vào mùa lũ.

+Chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm. Tính chất tương đối phức tạp với ba nhóm đất chính là đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.


QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 9 2023
Đặc điểmĐồng bằng sông HồngĐồng bằng sông Cửu Long
Diện tíchKhoảng 15.000 km2.Khoảng 40.000 km2
Nguồn gốc phát sinhDo phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ.Do hệ thống sông Cửu Long bồi tụ.
Địa hình– Được con người khai thác từ lâu và làm biến đổi mạnh.
– Cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.
– Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô.
– Có hệ thống đê ven  sông ngăn lũ.
– Thấp và bằng phẳng hơn.
– Không có đê nhưng có hệ thống sông ngòi , kênh rạch chằng chịt.
– Có các vùng trũng lớn chưa được bồi đắp xong: Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên.
Đất đai– Vùng trong đê không còn được bồi tụ phù sa, đất bạc màu  hoặc ngập nước.
– Vùng ngoài đê được  bồi tụ phù sa hàng năm.
– Mùa lũ: nước sông dâng cao, bồi tụ phù sa.
– Mùa cạn: nước triều lấn mạnh, gần 2/3 diện tích là đất mặn, đất phèn.
5 tháng 5 2021

– Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15000 km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa.

– Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

 

 

16 tháng 8 2023

Tham khảo

*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 1

- Hình ảnh vùng châu thổ sông Hồng:
loading...

 

- Hình ảnh vùng châu thổ sông Cửu Long:
loading...

29 tháng 7 2021

Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long ở chỗ:

A. Có nhiều nhánh núi chia cắt liên tục của đồng bằng.

B. Có hệ thống đê điều bao quanh các ô trũng

C. Không được bồi đắp thường xuyên.

D. Có núi sót trên bề mặt đổng bằng.

16 tháng 8 2023

Tham khảo

* Vùng châu thổ sông Hồng:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Hồng là một trong hai hệ thống sông lớn nhất ở Việt Nam, với dòng sông chính là sông Hồng, hàng trăm phụ lưu các cấp và hàng chục chi lưu.

+ Hệ thống sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lớn và lượng phù sa hết sức phong phú.

+ Châu thổ sông Hồng được hình thành từ quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, kết hợp với tác động của thuỷ triều và sóng biển.

+ Phù sa sông còn có tác dụng bồi cao để hoàn chỉnh bề mặt châu thổ. Để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để phòng chống lũ lụt, ông cha ta đã xây dựng một hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lô-mét dọc hai bên bờ sông.

- Quá trình khai khẩn, chế ngự:

+ Ngay từ thời xa xưa, con người đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng.

+ Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc: điều tiết và chế ngự nguồn nước.

* Vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Mê Công là một trong những hệ thống sông lớn ở châu Á và thế giới. Phần sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam (còn gọi là: sông Cửu Long) dài hơn 230 km, gồm hai nhánh chính là sông Tiền và sông Hậu cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt trên bề mặt châu thổ.

+ Tổng lượng dòng chảy của hệ thống sông Cửu Long rất lớn, đạt 507 tỉ m3/năm, chiếm 60,4% tổng lượng nước của tất cả sông ngòi ở Việt Nam, vì vậy tuy hàm lượng phù sa không cao nhưng tổng lượng phù sa của hệ thống sông Cửu Long vẫn rất lớn.

+ Do không có hệ thống đê ven sông như ở châu thổ sông Hồng nên khi mùa lũ đến, nước sông Cửu Long dâng tràn ngập một vùng rộng khoảng 10.000 km, bồi đắp phù sa cho bề mặt châu thổ.

+ Trước đây, hằng năm châu thổ sông Cửu Long tiến ra biển ở khu vực bán đảo Cà Mau tới hàng trăm mét mỗi năm. Hiện nay, do biến đổi khí hậu, nước biển dâng và hàm lượng phù sa trong nước sông giảm nên nhiều nơi ở ven biển của châu thổ bị sạt lở.

- Quá trình khai khẩn, thích ứng:

+ Ngay từ thời vương quốc Phù Nam, vùng châu thổ sông Cửu Long đã được con người khai phá.

+ Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.