Trình bày những ưu điểm và hạn chế của dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu được khái niệm của hai hình thức dân chủ
+ Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình
+ Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung
* Nêu được ưu diểm và hạn chế cơ bản của hai hình thức dân chủ:
- Dân chủ trực tiếp
+ Ưu điểm: cử tri được bàn bạc trực tiếp để đi đến thống nhất các quyết sách, chương trình hành động trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội...theo biểu quyết đa số. Mọi công dân bình đẳng, không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội...; tập trung được nhiều ý kiến hay, quý báu từ nhân dân để Đảng, Nhà nước xây dựng Luật, các chính sách; Phát huy được tinh thần tự quản của nhân dân. Mang tính quần chúng rộng rãi
+ Hạn chế: Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu. Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân
- Dân chủ gián tiếp:
+ Ưu điểm: Nhân dân được làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi được bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, trên mọi lĩnh vực.
+ Hạn chế: Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả năng của người đại diện.
Do đó, cần kết hợp tốt cả hai hình thức dân chủ.
Nêu được khái niệm của hai hình thức dân chủ
+ Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình
+ Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung
* Nêu được ưu diểm và hạn chế cơ bản của hai hình thức dân chủ:
- Dân chủ trực tiếp
+ Ưu điểm: cử tri được bàn bạc trực tiếp để đi đến thống nhất các quyết sách, chương trình hành động trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội...theo biểu quyết đa số. Mọi công dân bình đẳng, không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội...; tập trung được nhiều ý kiến hay, quý báu từ nhân dân để Đảng, Nhà nước xây dựng Luật, các chính sách; Phát huy được tinh thần tự quản của nhân dân. Mang tính quần chúng rộng rãi
+ Hạn chế: Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu. Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân
- Dân chủ gián tiếp:
+ Ưu điểm: Nhân dân được làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi được bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, trên mọi lĩnh vực.
+ Hạn chế: Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả năng của người đại diện.
Do đó, cần kết hợp tốt cả hai hình thức dân chủ.
Nêu được khái niệm của hai hình thức dân chủ
+ Dân chủ trực tiếp là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình
+ Dân chủ gián tiếp là hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung
* Nêu được ưu diểm và hạn chế cơ bản của hai hình thức dân chủ:
- Dân chủ trực tiếp
+ Ưu điểm: cử tri được bàn bạc trực tiếp để đi đến thống nhất các quyết sách, chương trình hành động trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội...theo biểu quyết đa số. Mọi công dân bình đẳng, không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội...; tập trung được nhiều ý kiến hay, quý báu từ nhân dân để Đảng, Nhà nước xây dựng Luật, các chính sách; Phát huy được tinh thần tự quản của nhân dân. Mang tính quần chúng rộng rãi
+ Hạn chế: Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu. Phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân
- Dân chủ gián tiếp:
+ Ưu điểm: Nhân dân được làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi được bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, trên mọi lĩnh vực.
+ Hạn chế: Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả năng của người đại diện.
Do đó, cần kết hợp tốt cả hai hình thức dân chủ.
Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 - 1925) bao gồm:
1. Tích cực:
- Phong trào của tiểu tư sản có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước.
- Truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, những tư tưởng cách mạng mới.
2. Hạn chế:
- Giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp khi được chúng cho một số quyền lợi.
- Phong trào đấu tranh còn bồng bột, chưa có chính đảng lãnh đạo.
- Tích cực: mang tính chất dân chủ, yêu nước, tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng gây áp lực với thực dân Pháp, chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư sản nước ngoài.
- Hạn chế: giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp khi được chúng cho một số quyền lợi.
- Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng nhà nước.
+ Đây là hình thức tham gia của mọi công dân một cách bình đẳng và trực tiếp vào các quyết định trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,… theo biểu quyết đa số, là sự thể hiện một cách trực tiếp ý chí của chủ thể quyền lực về những vấn đề quan trọng nhất.
+ Ví dụ: Tất cả công dân đủ điều kiện trực tiếp đi bỏ phiếu bầu ra những người mình tin tưởng, đủ đức đủ tài vào trong Hội đồng nhân dân các cấp và các đại biểu quốc hội.
- Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, đất nước.
+ Là hình thức nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình, tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình ở các cấp chính quyền như ở Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân.
+ Là hình thức thực hiện hóa quyền làm chủ của người dân. Cơ cấu tổ chức của hình thức dân chủ gián tiếp cho phép bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, cho phép người dân làm chủ trên mọi lĩnh vực của cuộc sống.
+ Ví dụ: Đại biểu quốc hội là người đại diện cho nhân dân, được sự ủy thác của nhân dân, thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật để quản lí xã hội.
- Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng nhà nước.
+ Đây là hình thức tham gia của mọi công dân một cách bình đẳng và trực tiếp vào các quyết định trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,… theo biểu quyết đa số, là sự thể hiện một cách trực tiếp ý chí của chủ thể quyền lực về những vấn đề quan trọng nhất.
+ Ví dụ: Tất cả công dân đủ điều kiện trực tiếp đi bỏ phiếu bầu ra những người mình tin tưởng, đủ đức đủ tài vào trong Hội đồng nhân dân các cấp và các đại biểu quốc hội.
- Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, đất nước.
+ Là hình thức nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình, tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình ở các cấp chính quyền như ở Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân.
+ Là hình thức thực hiện hóa quyền làm chủ của người dân. Cơ cấu tổ chức của hình thức dân chủ gián tiếp cho phép bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, cho phép người dân làm chủ trên mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Cán bộ lớp thay mặt lớp trình bày nguyện vọng của lớp với GV chủ nhiệm là hình thức dân chủ:
A. Dân chủ gián tiếp.
B. Dân chủ minh bạch.
C. Dân chủ trực tiếp.
D. Dân chủ công khai.
Cán bộ lớp thay mặt lớp trình bày nguyện vọng của lớp với GV chủ nhiệm là hình thức dân chủ:
A. Dân chủ gián tiếp.
B. Dân chủ minh bạch.
C. Dân chủ trực tiếp.
D. Dân chủ công khai.
Câu 36: Việc nhà nước lấy ý kiến người dân thông qua việc tổ chức trưng cầu ý dân là hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ phân quyền.
B.Dân chủ trực tiếp. D. Dân chủ liên minh.
Câu 37: Việc nhân dân được đóng góp ý kiến, xây dựng các văn bản pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ phân quyền.
B.Dân chủ trực tiếp. D. Dân chủ liên minh.
Câu 38: Việc thực hiện quyền lực nhà nước thông qua bầu cử là hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ phân quyền.
B.Dân chủ trực tiếp. D. Dân chủ liên minh.
Câu 39: Hãy chỉ ra đâu là hình thức dân chủ gián tiếp trong những hình thức dân chủ dưới đây?
A.Trưng cầu ý dân. C. Họp trưởng thôn.
B.Bầu cử Quốc hội. D. Đại biểu Quốc hội thảo luận.
Câu 40: Công dân tham gia khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế là được thực hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực nào sau đây?
A.Lĩnh vực văn hóa. C. Lĩnh vực chính trị.
B.Lĩnh vực xã hội. D. Lĩnh vực kinh tế.
Câu 41: N tham gia góp ý dự thảo Hiến pháp là việc làm thể hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị. Việc làm đó bảo đảm quyền nào dưới đây?
A.Sáng tác, phê bình văn học. C. Được tham gia vào đời sống văn hóa.
B.Tham gia quản lí nhà nước và XH. D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 42: A tham gia biểu quyết các vấn đề quan trọng khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là thể hiện quyền nào dưới đây?
A.Sáng tác, phê bình văn học. C. Được tham gia vào đời sống văn hóa.
B.Tham gia quản lí nhà nước và XH. D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 43: K đang là học sinh lớp 11 nên không thực hiện được quyền dân chủ nào dưới đây?
A.Ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp xã. C. Đóng phim.
B.Sáng tác văn học. D. Tham gia bảo hiểm y tế.
Câu 45: Bạn A là học sinh lớp 11 nhưng thường có bài đăng trên báo. Vậy A đã thực hiện hình thức dân chủ nào dưới đây?
A.Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ phân quyền.
B.Dân chủ trực tiếp. D. Dân chủ liên minh.
Câu 36. B
Câu 37. B
Câu 38. A
Câu 39. B
Câu 40. B
Câu 41. B
Câu 42. B
Câu 43. A
Câu 44. B
Câu 45. A
Câu 46. A
Câu 47. C
Câu 48. A
Câu 49. C
Câu 50. B