Trên địa bàn tỉnh phú thọ vào thời kì bắc thuộc có nhiều nữ tướng tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng gợi cho em suy nghĩ j
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu 1:
Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820). Cuối thế kỷ IX triều đại nhà Đường đổ nát. Nạn cát cứ của các tập đoàn phong kiến phương bắc nổi lên ngày càng ác liệt.
Câu 2: trả thù nước và nợ nhà (tự làm)
Câu 3:
Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 2. Chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết. Do các chính sách tàn bạo và độc ác của quân Hán áp đặt lên nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải cực khổ. Trả thù cho đất nước, quê nhà và những người đã phải chịu cảnh cực khổ.
Câu 3. Khẳng định sự độc lập, trường tồn của đất nước. Mong muốn đất luôn hòa bình, không có chiến tranh và mãi mãi tươi đẹp.
Câu 1. Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). Nói lên tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta và không chịu thua cuộc trước những quân địch mạnh.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa nổi dậy của dân tộc Việt Nam chống lại sự xâm lược của nhà Đông Hán (Trung Quốc) vào đầu thế kỷ II. Trong đó, hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là những người khởi xướng và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này. Cuộc khởi nghĩa bùng phát từ năm 40 sau Công nguyên và kéo dài được 3 năm.
Cụ thể, vào thời điểm này, Bắc Thuộc đã trở thành một chế độ cai trị nặng nề đối với dân tộc Việt Nam. Chính sách áp bức chế độ này đã khiến người dân sống trong cảnh nghèo khổ và bất công. Trong bối cảnh đó, với lòng yêu nước và ý chí kiên cường, hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị đã khởi xướng cuộc khởi nghĩa và nhanh chóng thu hút được sự ủng hộ của hàng hóa người dân khắp các miền.
Tuy nhiên, sau kỳ thăng trầm đầu tiên, khởi nghĩa tăng dần khó khăn và suy yếu, đặc biệt sau khi quân Đông Hán đánh bại quân khởi nghĩa giết hai chị em Trưng. Dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Nó đã chứng tỏ sức mạnh của lòng yêu nước, tinh thần quyết tâm đấu tranh, góp phần tạo đà cho những cuộc khởi nghĩa và đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam trong quá khứ và hiện tại.
Đồng thời, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng cũng giúp mở đầu cho những cuộc khởi nghĩa chống lại sự xâm lược của các lực lượng thế lực khác trong quá khứ của Việt Nam. Nó là một biểu tượng quan trọng, gợi nhớ những giá trị, truyền thống cách mạng và ý chí đấu tranh cho quân đội và dân chúng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và công bằng của đất nước.
tham khảo
Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ. Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than.
Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa của Hai Bà (năm 40-43 sau Công nguyên)
tick giúp mik
-
Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 - 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai Bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai Bà xen giữa thời kỳ Bắc thuộc lần 1 và Bắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương (徵女王).
Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, theo sử Trung Quốc thì hai bà đã bị chặt đầu đem về Lạc Dương. Còn theo chính sử Việt Nam thì vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tự sát. Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
-Người xưa thường nói: "Sinh vi tướng, tử vi thần" nghĩa là khi còn sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ)
Em thích nhất là cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
a) Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
b) Diễn biến:
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa được hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng, chưa đầy ba tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận huyện. Thứ sử Tiêu Tư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.
- Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân sang tấn công , ta đánh địch giải phóng Hoàng Châu.
- Đầu năm 543,quân Lương tấn công lần hai, ta chử động đón đánh địch ở Hợp Phố.
c) Kết quả:
- Quân Lương đại bại.
- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, xậy dựng thành ở của sông Tô Lịch, xây dựng triều đình với hai ban văn, võ.
Gợi suy nghĩ rằng nhân dân ta kể cả phụ nữ cũng là những người yêu nước nên khi nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa các nữ tướng đều đồng loạt đi theo để giành lại độc lập cho nước nhà
theo tui là :
Gợi em suy nghĩ rằng hai bà trưng là người yêu nước , dũng cảm , bất khuất và quyết tâm giành độc lập tự do cho đất nước