giao đểm của 3 đường phân giác trong một tam giác:
A.cách đều 3 cạch của tam giác đó
B.là điểm luôn thuộc một cạch của tam giác đó
C.cách đều 3 cạch của tam giác đó
D.là trọng taamcuar tam giác đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giao điểm của 3 đường phân giác trong của một tam giác
A,cách đều 3 cạnh của tam giác đó
B,là điểm luôn thuộc một cạch của tam giác đó
C,cách đều 3 đỉnh của tam giác đó
D,là trọng tâm của tam giác đó
Theo mình là có vì trong tam giác đều 3 đường trung tuyến cũng chính là 3 đường phân giác của tam giác vậy điểm trọng tâm là giao điểm của 3 đường trung tuyến thì cũng là giao điểm của 3 tia đường phân giác của tam giác. mà giao điểm của 3 đường phân giác của cùng 1tam giác thì cách đều 3 cạnh suy ra trọng tâm của 1 tam giác cách đều 3 cạnh của tam giác
Trọng tâm của một tam giác đều có cách đều ba cạnh của nó
Vì đơn giản, trong tam giác đều, trọng tâm cũng là trực tâm
Nửa chu vi: \(45:2=\dfrac{45}{2}\)
Gọi 3 cạnh lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{\dfrac{45}{2}}{9}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}.2=5\\b=\dfrac{5}{2}.3=\dfrac{15}{2}\\c=\dfrac{5}{2}.4=10\end{matrix}\right.\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{BC}{3}=\dfrac{CA}{4}=\dfrac{AB+BC+CA}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=10\\BC=15\\CA=20\end{matrix}\right.\)
mình viết ở ngôn ngữ C++ nhé bạn
#include<iostream>
using namespace std;
int main() {
double a, b, c;
int h = 2;
cout << "Do dai canh 1 : "; cin >> a;
cout << "Do dai canh 2 : "; cin >> b;
cout << "Do dai canh 3 : "; cin >> c;
if (a + b > c && a + c > b && c + b > a) {
h++;
}
else {
h--;
}
if (h == 1) {
cout << "Day khong phai la mot tam giac";
}
if (h == 3) {
if (a == b && b == c && a == c) {
cout << "Day la tam giac deu";
}
else {
cout << "Day khong phai la tam giac deu";
}
}
return 0;
}
ổn không bạn, mình cũng chạy thử chương trình rồi không có lỗi, bạn xem xem được ko. Nếu thấy sai chỗ nào cứ bình luận
a) XÉT \(\Delta BAD\)VÀ \(\Delta MAD\)CÓ
\(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}=90^o\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)
AD LÀ CẠNH CHUNG
=>\(\Delta BAD\)=\(\Delta MAD\)( CH-GN)
B) VÌ \(\Delta BAD\)=\(\Delta MAD\)(CMT)
\(\Rightarrow BA=MA\)HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG
\(\Rightarrow\Delta ABM\) CÂN TẠI A
MÀ \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)
=> AI LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{BAM}\)
MÀ TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
=> AI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐỌAN BM
MÀ I NẰM TRÊN ĐỌAN AD
=> AD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐỌAN BM
C)
chứng minh DH=DB=DM
sao đó là mà D là điểm nằm trog tam giác acn
=> d cách đều các cạnh tam giác acn
Chọn A