K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 3 2023

\(\left(3x+y\right)\left(x^2+x+2\right)=2x-6\)

\(\Leftrightarrow3x+y=\dfrac{2x-6}{x^2+x+2}\) (1)

Do \(3x+y\) nguyên \(\Rightarrow\dfrac{2x-6}{x^2+x+2}\) nguyên 

Ta có: \(\dfrac{2x-6}{x^2+x+2}=\dfrac{x^2+x+2-x^2+x-8}{x^2+x+2}=1-\dfrac{x^2-x+8}{x^2+x+2}< 1\)

\(\dfrac{2x-6}{x^2+x+2}=\dfrac{-5\left(x^2+x+2\right)+5x^2+7x+4}{x^2+x+2}=-5+\dfrac{5x^2+7x+4}{x^2-x+2}>-5\)

(Dễ dàng chứng minh \(x^2-x+8;x^2+x+2;5x^2+7x+4\) đều luôn dương)

\(\Rightarrow-5< \dfrac{2x-6}{x^2+x+2}< 1\) \(\Rightarrow\dfrac{2x-6}{x^2+x+2}=\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}\)

Giải ra được \(x=\left\{-4;-1;0;1;3\right\}\) sau đó thay vào (1) tính ra y tương ứng

8 tháng 11 2021

Câu 20.

\(C_n^2+C_n^3=4n\)

Đk: \(n\ge3\)

Pt\(\Rightarrow\dfrac{n!}{2!\left(n-2\right)!}+\dfrac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=4n\)

   \(\Rightarrow\dfrac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)!}{2\left(n-2\right)!}+\dfrac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n-3\right)!}{6\left(n-3\right)!}=4n\)

  \(\Rightarrow\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}+\dfrac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}=4n\)

  Chia cả hai vế cho \(n\) ta được:

  \(\Rightarrow\dfrac{n-1}{2}+\dfrac{\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}=4\)

  Bạn tự quy đồng giải pt bậc hai tìm n nhé.

 

8 tháng 11 2021

tìm được \(\left[{}\begin{matrix}n=5\left(tm\right)\\n=-5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số nghiệm nguyên dương là 5.

Có 1 số nghiệm nguyên dương.

Chọn B.

TL

XY=60

Học tốt

Sai mik sorry

12 tháng 11 2021

xem có sai đề ko

NV
4 tháng 1 2021

\(\Leftrightarrow7x-7=16-4y\)

\(\Leftrightarrow7\left(x-1\right)=4\left(4-y\right)\)

Do 7 và 4 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow x-1⋮4\Rightarrow x-1=4k\Rightarrow x=4k+1\)

\(\Rightarrow y=-7k+4\)

Vậy nghiệm của pt có dạng: \(\left(x;y\right)=\left(4k+1;-7k+4\right)\) với \(k\in Z\)

4 tháng 1 2021

undefined

20 tháng 4 2022

x2 - (m-1)x + 2m-6 = 0 

a)xét delta 

(m-1)2 - 4(2m-6) = m2 - 2m + 1 - 8m + 24 

= m- 10m + 25 = (m-5)2 ≥ 0 

=> pt luôn có 2 nghiệm với mọi m thuộc R 

b) theo Vi-ét ta có 

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=m-1\\x1x2=2m-6\end{matrix}\right.\)

theo đề ta có \(A=\dfrac{2x1}{x2}+\dfrac{2x2}{x1}\)  đk: m ≠ 3 

A = \(\dfrac{2x1^2+2x2^2}{x1x2}=\dfrac{2\left(\left(x1+x2\right)^2-2x1x2\right)}{2m-6}\)

A=\(\dfrac{m^2-6m+25}{m-3}\)

để A có giá trị nguyên thì m2 - 6m + 25 ⋮ m - 3 

m2 - 6m + 9 + 16 ⋮ m - 3 

(m-3)2 + 16 ⋮ m-3 

16 ⋮ m - 3 => m-3 thuộc ước của 16 

U(16) = { - 16; - 8; - 4; -2 ; -1 ; 1 ; 2; 4; 8; 16 }

=> m- 3 =  { - 16; - 8; - 4; -2 ; -1 ; 1 ; 2; 4; 8; 16 }

m = { - 13 ; -5 ; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11; 19 }

15 tháng 11 2021

36C

37D