K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

vì nhịn tiêu lâu, ăn mặn,... là những thói quen gây nên các bệnh nguy hiểm về thận như sỏi thận, suy thận, tiểu không tự chủ... 

11 tháng 3 2023

* Không nên nhịn tiểu lâu vì :

 - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.

- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).

- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều)

- Nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

* Không nên ăn mặn vì :  

- Ăn nhiều muối có thể gây suy thận (do cơ thể phải thu nạp nhiều nước, dẫn tới tuần hoàn máu đến cầu thận tăng, buộc thận phải làm việc nhiều hơn để lọc máu).

31 tháng 3 2021

Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Không nên nhịn tiểu lâu : 

Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

4 tháng 4 2021

Sự hình thành nước tiểu

-Ơ các đơn vị chức năng của thận:                   

- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc ( 30 – 40 A0  ) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.                                              

-Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: Quá trình hấp thụ lại nước và các chất  cần thiết ( Các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- , … ); quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác ( Axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…).  Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

-Nước tiểu chính thức lọc được đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổdồnxuốngbóng đái, theo ống đái ra ngoài

5 tháng 4 2021

Việc nhịn tiểu quá lâu trong thời gian dài sẽ làm cơ thể mất phản xạ tiểu theo đúng chu kỳ, tổn thương cơ sàn chậu mà một trong những cơ này là cơ thắt niệu đạo, giữ cho niệu đạo đóng để ngăn nước tiểu chảy ra ngoài. Do đó dễ dẫn đến tiểu són, tiểu dắt.

5 tháng 4 2021

THAM KHẢO:

 


Gây ảnh hưởng tới Thận

Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

 

30 tháng 5 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: Nếu bóng đái quá căng trong thời gian dài, một lượng nước tiểu sẽ được vận chuyển lại ống thận và hấp thụ lại.

Vì khi đó nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình hô hấp dẫn tới việc chúng ta sẽ không đảm bảo tính mạng

16 tháng 1 2022

Tham khảo : 

Khi bạn nín thở quá lâu có thể làm cho lượng đường huyết tăng vọt. 

23 tháng 3 2021

Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

- Vì máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

- Tại vì nếu nhịn tiểu lâu thì ta sẽ bị nước tiểu tích tụ làm căng bóng đái và rễ vỡ bóng đái , các kháng chất ở trong nước tiểu sẽ tích tụ gây sỏi thận , và nếu nhịn tiểu lâu thì ta rất rễ bị tè dầm .

21 tháng 4 2021

Không nên nhịn tiểu quá lâu và nên đi tiểu đúng lúc vì

A.Tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành nước tiểu được lien tục

B.Hạn chế được các vi sinh vật gây bệnh

C.Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái

D. Chỉ có A và B đúng

Câu này anh thấy ý nào cũng đúng hết em ơi !!

 

21 tháng 4 2021

C đúng vì khi nhịn tiểu khiến người bệnh bị sỏi thận và đi tiểu sẽ đau đớn hơn.

25 tháng 2 2021

Em tham khảo câu trả lời này nhé !!

 

 Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.

- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).

- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều

- Nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

25 tháng 2 2021

Việc thường xuyên nhịn đi tiểu là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh nhiễm trùng tiểu... Bệnh này có thể gây biến chứng sẹo thận, là tiền thân của bệnh tăng huyết áp và suy thận mãn, dễ xảy ra với trẻ em, đặc biệt là những trẻ gái. Nhiễm trùng tiểu là bệnh lý gây ra do sự hiện diện của vi khuẩn trong nước tiểu, chủ yếu là vi khuẩn E. coli. Ngoài ra, nhiễm trùng tiểu còn có thể do nhiễm trùng huyết gây ra. Vi khuẩn từ máu người nhiễm bệnh đi khắp cơ thể, đến đường niệu và gây nhiễm trùng. Dạng này rất nặng và nguy cơ cao. Bên cạnh đó, những bệnh nhi có sức đề kháng kém hoặc có dị dạng đường tiểu thì dễ mắc nhiễm trùng tiểu hơn. Bệnh này thường gặp ở trẻ em gái nhiều hơn ở trẻ em trai do niệu đạo ở trẻ em gái ngắn hơn, vi khuẩn dễ dàng vào cơ thể và gây nhiễm trùng.

2 tháng 4 2023

Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Ăn nhiều đồ mặn

B. Nhịn tiểu lâu

C. Ăn thật nhiều nước

D. Tập thể dục thường xuyên