Trong tiếng Việt, cho, biếu, tặng đều có nghĩa giống nhau là chuyển vật mình đang sở hữu cho người khác mà không đổi lấy gì cả. Trong câu văn “Rồi bà tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi” (Nguyễn Quang Thiều, Hương khúc), vì sao tác giả lại dùng từ biếu mà không dùng cho hoặc tặng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng từ biếu mà không dùng từ cho hoặc tặng vì ngữ cảnh câu văn là mang bánh khúc cho bà ngoại. Bà ngoại là bậc bề trên phải dùng kính ngữ thể hiện sự kính trọng.
- Phương có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng
- Phương không có quyền định đoạt
- Vì: Chiếc xe đó là do bố mua cho để đi học
- Phương mới 15 tuổi thì đang chịu sự quản lí của bố mẹ
- Phương không có quyền định đoạt
- Quyền sở hữu bao gồm có 3 quyền:
- Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lí tài sản.
- Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị từ tài sản đó mang lại.
- Quyền định đoạt là quyền quyết định tài sản sẽ ra sao: Bán, tặng, cho...
- Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất. Vì quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: Bán, tặng, cho... để phân biệt với quyền sử dụng và quyền chiếm hữu...
- Phương có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng
- Phương không có quyền định đoạt
- Vì: + Chiếc xe đạp đó là do bố mẹ mua cho
+ Phương 15 tuổi thì đang chịu sự quản lí của bố mẹ
+ Chỉ bố mẹ Phương mới có quyền định đoạt
- Quyền sở hữu tài sản là quyền của công dân(chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở
hữu của mình. Bao gồm:
+ Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lý tài sản.
+ Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản .....
+ Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho....
- Quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất. Vì quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: Bán, tặng, cho... để phân biệt với quyền sử dụng và quyền chiếm hữu...
Câu chuyện này khuyên chúng ta phải có lòng nhân ái giàu lòng thương người hi sinh vì người khác và phải biết ơn những người đã giúp đỡ mk
Qua câu chuyện em học được bài học là giúp đỡ người khác không phải để người đó giúp đỡ lại mk mà để cho người thứ ba có thẻ giúp đỡ mk
1 Sau câu chuyện trên,câu chuyện khuyên chúng ta nên giúp đỡ và chia sẻ cùng moi người
2 Qua câu chuyện trên, chúng ta phải biết yêu thương và chia sẻ cho nhau những thứ tốt đẹp nhất . Khi làm được điều tốt, chúng ta sẽ thấy hạnh phúc vì đã làm cho họ một việc tốt.
Nhớ đó nha
- Các từ biếu, cho, tặng đều là chuyển vật mình đang sở hữu cho người khác mà không đổi lấy gì cả. Tuy nhiên lại khác nhau về sắc thái biểu cảm và đối tượng nói đến khi sử dụng. Từ “cho” thường dùng trong trường hợp người trên/ lớn tuổi hơn trao cho người dưới/ nhỏ tuổi hơn biểu thị sắc thái bình thường, thân mật. Từ “biếu” thường dùng trong trường hợp người dưới/ nhỏ tuổi hơn trao cho người trên/ lớn tuổi hơn biểu thị sợ tôn trọng, thành kính. Từ “tặng” được dùng để chỉ ý “cho, trao cho nhằm khen ngợi, khuyến khích hay tỏ lòng yêu mến”
- Tác giả dùng từ biếu mà không dùng cho hoặc tặng vì:
Từ “biếu” thể hiện thái độ tôn trọng, thể hiện sự tinh tế, lịch sử, lịch thiệp. Cách diễn đạt nhưu vậy cho thấy những chiếc bánh khúc ấy không chỉ là những hiện vật về mặt vật chất mà nó còn gói trọn tất cả những tình cảm yêu thương, trân trọng mà người cho dành cho người nhận.