K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

đổi 3 km = 3000 m

đoạn đường AD dài là :2350 + 3000 - 350 = 5000 ( m )

                                                              Đ/S : 5000 m

31 tháng 3 2016

3km=3000m Đoạn đường từ A đến D là :

   (2350+3000)+350=5700(m)

Đáp số :5700m

7 tháng 4 2016

                                      Bài giải:

          Đổi: 3km=3000m

Độ dài đoạn đường ABCD là:

         2350+3000=5350(m)

Độ dài đoạn đường AD là:

         5350-350=5000(m)

                Đáp số:5000m

23 tháng 2 2019

Vì đoạn đường gồm cả lên dốc và xuống dốc. Vận tốc xuống gấp 2 vận tốc lên. Mặt khác lại cả đi và về nên thời gian xuống dốc = 1/2 thời gian lên dốc = 10.5 : 3 = 3.5 giờ. Quãng đường AB dài là: 60 × 3.5 hoặc 30 × (10.5 - 3.5) = 210 km.

27 tháng 5 2019

Vì đoạn đường gồm cả lên dốc và xuống dốc. Vận tốc xuống gấp 2 vận tốc lên.

Mặt khác lại cả đi và về nên thời gian xuống dốc = 1/2 thời gian lên dốc = 10.5 : 3 = 3.5 giờ.
Quãng đường AB dài là:

60 × 3.5 hoặc 30 × (10.5 - 3.5) = 210 km.

8 tháng 4 2018

Tổng số phần bằng nhau là:

3+5=8 phần

Từ nhà An đến hiệu sách là

840:8x3=315m

Từ hiệu sách đến trường học là:

840-315=525m

DS:Từ nhà An đến hiệu sách là:315m

      Từ hiệu sách đến trường học là:525m

8 tháng 4 2018

Tổng số phần bằng nhau là:

    3 + 5 = 8 (phần)

Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài:

    840 : 8 x 3 = 315 (m)

Đoạn đường từ hiệu sách đến trường học là:

    840 - 315 = 525 (m)

              ĐS :. ...

21 tháng 6 2015

Tôi xin chỉnh lại đề 1 chút và nêu hướng giải như sau:

Một người đi từ A đến B rồi trở về hết 4 giờ 5 phút. Quãng đường AB gồm 1 đoạn lên dốc, một đoạn nằm ngang và 1 đoạn xuống dốc. Hỏi đoạn nằm ngang dài bao nhiêu km, biết vận tốc khi lên dốc là 4km/h, vận tốc trên đường nằm ngang là 5km/h, vận tốc khi xuống dốc là 6km/h và quãng đường AB dài 10km.

 

Khi đi và về ta thấy tổng quãng đường lên dốc bằng tổng quãng đường xuống dốc.

Giả sử lên dốc bằng xuống dốc bằng 24km (vì 4x6=24)

Thời gian xuống dốc:    24 : 6 = 4 (giờ)

Thời gian lên dốc:        24 : 4 =  6 (giờ)

Tổng thời gian:    4 + 6 = 10 (giờ)

Vận tốc trung bình:   24 x 2 : 10 = 4,8 (km/giờ)

Ta có sơ đồ 2 lần quãng đường AB

 

Lúc này ta xem chỉ với 2 chuyển động: đường ngang và đường dốc với vận tốc tương ứng là 5km/giờ và 4,8 km/giờ.

Gọi a  là thời gian đi 2 lượt đường ngang thì thời gian đi 2 lượt đường dốc là:  49/12-a    (49/12 là 4 giờ 5 phút)

Ta có:          a.5 + (49/12 – a) x 4,8 = 10 x 2

a.5 – a.4,8 + 19,6 = 20

0,2.a = 0,4

a = 2

Đoạn đường ngang là:   5x2:2 = 5 (km)

30 tháng 7 2016

Gọi S1, S2, S3 lần lượt là các đoạn đường trong đó S2 là đoạn đường ngang ta có

Hệ phương trình

S1+S2+S3=10

5(S1+S3)/12+2xS2/5=49/12

Thay S1+S3 = 10-S2

Tính được S2=5

4:

Gọi I là trung điểm của BC

K là giao của OI với DA'

M là giao của EI với CF

N đối xứng D qua I

ΔOBC cân tại O có OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

=>OI//AD

=>OK//AD

ΔADA' có OA=OA'; OK//AD

=>KD=KA'

ΔDNA' có ID=IN và KD=KA'

nên IK//NA'

=>NA' vuông góc BC

góc BEA'=góc BNA'=90 độ

=>BENA' nội tiếp

=>góc EA'B=góc ENB

góc EA'B=góc AA'B=góc ACB

=>góc ENB=góc ACB

=>NE//AC

=>DE vuông góc EN

Xét ΔIBE và ΔICM có

góc EIB=góc CIm

IB=IC

góc IBE=góc ICM

=>ΔIBE=ΔICM

=>IE=IM

ΔEFM vuông tại F

=>IE=IM=IF
DENM có IE=IM và ID=IN nên DENM là hình bình hành

=>DENM là hình chữ nhật(Vì DE vuông góc EN)

=>IE=ID=IN=IM

=>ID=IE=IF

=>I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF

mà I cố định 

nên tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF là một điểm cố định