K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

em mới học lớp 6 thôi,toán lớp 7 em còn chưa làm được thì nói gì toán lớp 9

anh thông cảm nha!!!

6 tháng 4 2017

a/ Bạn tự vẽ

b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

        \(\frac{-x^2}{2}=\frac{3}{2}x-m\)

Quy đồng bỏ mẫu, mẫu chung là 2

\(\Leftrightarrow-x^2=3x-2m\)

\(\Leftrightarrow-x^2-3x+2m=0\)

( a = -1; b = -3; c = 2m )

\(\Delta=b^2-4ac\)

    \(=\left(-3\right)^2-4.\left(-1\right).2m\)

     \(=9+8m\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow9+8m>0\Leftrightarrow m< -\frac{9}{8}\)

Vậy khi m < -9/8 thì (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

7 tháng 12 2017

Đáp án B

2 x + 3 x + 2 = x + m ⇔ 2 x + 3 = x 2 + m x + 2 x + 2 m ⇔ f x = x 2 + m x + 2 m - 3 = 0   ( 1 )

Rõ ràng f - 2 ≠ 0 ,   ∀ m  nên ta cần có ∆ > 0 ⇔ m 2 - 4 2 m - 3 > 0 ⇔ [ m > 6 m < 2 .

13 tháng 12 2018

Đáp án B

Phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị hàm số là:

31 tháng 7 2019

Đáp án B

Phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị hàm số là: 

Để hai đồ thị hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt ⇔  (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1.

24 tháng 3 2019

4 tháng 4 2021

Xét pt tọa độ giao điểm:

X²=(m+4)x-2m-5

<=> -x²+(m+4)x-2m-5

a=-1.   b= m+4.  c=2m-5

Để pt có 2 No pb =>∆>0

=> (m+4)²-4×(-1)×2m-5>0

=> m² +2×m×4+16 +8m-20>0

=> m²+9m -2>0

=> x<-9 và x>0

 

 

18 tháng 10 2017

Chọn C.

Phương pháp

Xét phương trình hoành độ giao điểm.

Đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt nếu phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt.

Cách giải:

ĐKXĐ: x  ≠ 1

Xét phương trình hoành độ giao điểm  x - 1 x + 1 = -x + m (*)

Với  -1 thì (*)  ⇔ x - 1 = (x+1)(-x+m)

 

Đường thẳng y = -x + m cắt đồ thị  tại hai điểm phân biệt phương trình (**) có hai nghiệm phân biệt khác -1.

Vậy m ∈ ℝ

NV
21 tháng 11 2021

a.

ĐTHS song với với đường thẳng đã cho khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-1\\m+3\ne3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)

b.

Gọi A là giao điểm của ĐTHS và \(y=2x+4\Rightarrow y_A=2\)

\(\Rightarrow2x_A+4=2\Rightarrow x_A=-1\)

\(\Rightarrow A\left(-1;2\right)\)

Thế tọa độ A vào (1):

\(-1\left(m-2\right)+m+3=2\Leftrightarrow5=2\left(ktm\right)\)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài