Bài 2: Nguyễn Trãi – “Dành còn để trợ dân này” có những điểm gì đặc biệt so với các bài học khác?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6 học về tác giả Nguyễn Trãi cùng với các tác phẩm tiêu biểu của ông còn các bài học khác học về các văn bản, tác phẩm theo chủ đề hoặc theo thể loại văn bản.
Nội dung Bài 6 (Nguyễn Du - "Những điều trông thấy mà đau đớn lòng") trong sự so sánh với Bài 6 (Nguyễn Trãi - "Dành còn để trợ dân này") ở sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai, ta thấy bên cạnh văn bản thông tin giới thiệu về tác gia là các văn bản khác thể hiện thành tựu sáng tác nổi bật của tác gia đó, các văn bản này có thể không cùng một loại, thể văn bản nhất định. Thông thường, các tác gia là tập đại thành của văn học dân tộc ở một thời đại nhất định, vì vậy, qua bài học về tác gia, người học có thể biết thêm về quy luật phát triển nền văn học dân tộc, từ đó có thể tìm đọc các nghiên cứu của tác giả khác, sáng tác khác.
- Văn bản Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc của Phạm Văn Đồng giống như một con mắt khách quan, giúp người đọc có thêm được nhiều kiến thức bổ ích, mới lạ về con người, cuộc đời, sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Trãi.
- Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.
+ Về Bình Ngô đại cáo: ghi đậm giá trị văn chương ở sự sáng tạo hình tượng và hình ảnh trong tác phẩm, chính nhờ yếu tố này mà chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân văn sâu sắc trong văn bản có sức lay động mạnh mẽ, sự trường tồn bất diệt theo thời gian và trong lòng người.
+ Về Bảo kính cảnh giới (Bài 43): Bài thơ không chỉ vẽ nên vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè mà còn là tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước tha thiết của tác giả. Về nghệ thuật, bài thơ có từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ gần gũi, bình dị. Đồng thời, bài thơ sử dụng câu thơ lục ngôn tạo nên sự thay đổi âm điệu, có hiệu quả to lớn trong việc thể hiện cảm xúc, mong ước của tác giả.
tham khao:
thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Đặc điểm:
Mỗi bài có 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ.Hiệp vần ở chữ cuối cùng của các dòng 1,2,4, ngắt nhịp ở câu 1, nhịp 3/4.
Cảm xúc bao trùm toàn bài thơ: tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ.
câu 1, Là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN Dân chủ cộng hòa, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta dành lại độc lập su 80 năm nước nhà bị thực dân pháp đô hộ
câu 2,Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm sao cho nước ta theo kịp các nước khác trên thế giới
câu 3, Trong công cuộc kiến thiết đất nước, học sinh phải cố gắng, chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn, kính thầy, mến bạn để lớn lên xây dựng, bảo vệ đất nước, làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu
1. So với những ngày khai trường khác, ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có hai điều đặc biệt:
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
2.Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm sao cho nước ta theo kịp được các nước khác trên thế giới..
3.Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Nguyễn Trãi là một người nghệ sĩ đa tài hay nói đúng hơn, ông được coi như một thiên tài ở nhiều lĩnh vực. Một con người vừa có khả năng chính trị tài tình, vừa sáng tác thơ văn đạt đến độ kiệt xuất thật hiếm ai được như Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc trên nhiều loại hình văn học: văn học chức năng và văn học nghệ thuật, văn chính luận và trữ tình, văn xuôi và thơ, chữ Hán và chữ Nôm,... Có thể nói, Nguyễn Trãi chính là người làm giàu cho vốn văn học, văn hoá của dân tộc.
- Điểm khác biệt: Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (bài 43) của Nguyễn Trãi kết thúc bằng một câu thơ lục ngôn (6 chữ, trong khi các câu khác 7 chữ). Cách sử dụng đó đã góp phần phá cách thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật và thể hiện sự dồn nén trong cảm xúc của Nguyễn Trãi.
Thông thường các bài học trong sách sẽ xoay quanh một nội dung, chủ điểm nhất định, các văn bản được học cũng được tuyển chọn từ nhiều tác giả khác nhau để giúp làm nổi bật tên chủ đề được nêu ra ở bài học. Tuy nhiên, Bài 6, Nguyễn Trãi – “Dành còn để trợ dân này” được phân bố riêng để học về một tác gia văn học Nguyễn Trãi, vì thế các văn bản được giới thiệu đều do Nguyễn Trãi sáng tác, nhằm làm nổi bật các nét đã được nêu về sự nghiệp, phong cách sáng tác của tác gia này.