K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

A B C M

a)Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AM chung

AB=AC(do tam giác ABC cân tại A)

BM=MC(đường trung tuyến AM cắt BC tại M)

=>tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)

b) tam giác AMB = tam giác AMC => góc AMB=góc AMC (2 góc tương ứng)

mà góc AMB+góc AMC=180o (2 góc kề bù) => góc AMB=góc AMC=90o =>AM vuông góc với BC

c) Có: BM=MC=1/2 BC (đường trung tuyến AM cắt BC tại M) => BM=(1/2).10=5(cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABM ta được: AM2+BM2=AB2 <=> AM2+52=82

<=>AM2=82-52=64-25=39 <=> AM\(=\sqrt{39}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\).có:

AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )

MB = MC ( do M là trung điểm BC )

AM là cạnh chung

=>\(\Delta AMB\) =\(\Delta AMC\) (c.c.c)

=>\(\widehat {ABC}\)=\(\widehat {ACB}\)( 2 góc tương ứng)

21 tháng 5 2021

a) Xét ΔABC có AB=AC=5 

=> ΔABC cân tại A

ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC gt

có AM là trung tuyến => BM=CM

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)

=>ΔABM = ΔACM (cgc)

b) có ΔABC cân 

mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)

c) ta có AM là trung tuyến => 

M là trung điểm của BC 

=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm

Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2

=> AM2+32=52

=> AM =4 cm

d) Xét ΔBME và ΔCMF có

\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)

BM=CM (cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)

=>EM=FM( 2 góc tương ứng)

Xét ΔMEF có 

EM=FM (cmt)

=> ΔMEF cân tại M

21 tháng 5 2021

đố ai làm đc 

AD/DB=AM/MB

AE/EC=AM/MC

mà MB=MC

nên AD/DB=AE/EC

=>DE//BC

Để DE là đừog trung bình của ΔABC thì AD/DB=AE/EC=1

=>AM/MB=AM/MC=1

=>ΔABC vuông tại A

30 tháng 4 2018

d) Tự vẽ hình nhé 

Dễ thấy I là trực tâm => CK là đường cao.

Do AM là phân giác nên góc MAB = góc MAC = 45 

mà góc MAB = góc ICB 

suy ra góc KBC = 45 

=> góc BDM = 45 

=> MB = MD (do tam giác MBD vuông cân) 

Do AM là phân giác nên ta có tỷ lệ sau \(\frac{MC}{6}=\frac{MB}{8}\)

Theo Pythagoras => (MC + MB)^2 = AC^2 + AB^2 = 100 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , suy ra 

\(\frac{MC}{6}=\frac{MB}{8}=\frac{MC+MB}{14}=\frac{10}{14}=\frac{5}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}MC=\frac{30}{7}\\MB=\frac{40}{7}\end{cases}}\)

Suy ra \(MD=\frac{40}{7}\)

Suy ra \(S_{BCD}=\frac{1}{2}.MD.BC=\frac{1}{2}.\frac{40}{7}.10=\frac{200}{7}\)

Ta áp dụng Pythgoras vào tam giác CMD để tính CD = 50/7 

Sau đó tinh S(CMA) dựa vào tỷ lệ 

Rồi lấy S(BCD) - S(CMA) là ra S(BMAD) 

30 tháng 3 2020

B A C M D E N d

30 tháng 3 2020

NE cắt BC tại F

AM//NF nên: \(\frac{NA}{AB}=\frac{MF}{BM}=\frac{MF}{MC}\left(1\right)\)

Lại có: AM//EF nên \(\frac{AE}{AC}=\frac{MF}{MC}\left(2\right)\)

Từ (1),(2)\(\RightarrowĐPCM\)

15 tháng 4 2020

Câu 1:

Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:

        AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

        ABM = ACM (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác AMB = tam giác AMC (ch-gn) (dpcm)

15 tháng 4 2020

Câu 2:

a) Ta có: +) AK+KB = AB => KB = AB-AK

               +) AH+HC = AC => HC = AC-AH

Mà AB=AC(tam giác ABC cân tại A) ; AK=AH (gt)

=>KB=HC

Xét tam giác BHC và tam giác CKB ta có:

          HC=KB (cmt)

          HCB=KBC (tam giác ABC cân tại A)

          BC là cạnh chung

=>tam giác BHC = tam giác CKB (c.g.c)

=>BH=CK (2 cạnh tương ứng)     (dpcm)

Xét tam giác ABH và tam giác ACK ta có:

        AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

        BH=CK (cmt)

        AH=AK (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ACK (c.c.c)

=> ABH = ACK (2 góc tương ứng) (dpcm)

b) Theo a) tam giác BHC= tam giác CKB

=> HBC=KCB (2 góc tương ứng) hay OBC=OCB

=> Tam giác OBC là tam giác cân tại O (dpcm)

c) Theo b tam giác OBC cân tại O => OB=OC

    Theo a góc ABH = góc ACK => KBO= HCO

Xét tam giác OKB và tam giác OHC ta có:

      KB=HC (theo a)

      KBO=HCO (cmt)

      OB=OC (cmt)

=> tam giác OKB = tam giác OHC (c.g.c)

=> OK = OH (2 cạnh tương ứng) hay tam giác OKH là tam giác cân tại O (dpcm)

d) Gọi giao điểm của AO và KH là I

Xét tam giác AKO và tam giác AHO ta có:

        AK=AH (gt)

        AO là cạnh chung

        OK=OH (theo c)

=> tam giác AKO = tam giác AHO (c.c.c)

=> KAO = HAO (2 góc tương ứng)   hay KAI=HAI

Xét tam giác KAI và tam giác HAI ta có:

          AK=AH (gt)

          KAI=HAI (cmt)

          AI là cạnh chung

=> tam giác KAI = tam giác HAI ( c.g.c)

=> KI=HI ,   mà I nằm giữa H và K

=> I là trung điểm của KH hay

AO đi qua trung điểm của KH (dpcm)

19 tháng 5 2018

2016-05-06_095032

a) ΔABM = ΔECM

Xét ΔABM và ΔECM có

MB = MC (do AM là trung tuyến)

∠ AMB = ∠ EMC (đối đỉnh)

MA = ME (gt) ⇒ ΔABM = ΔECM (c – g – c)

b) AC > EC

Ta có: ΔABC vuông tại B ⇒ AC > AB

Mà AB = EC (do ΔABM = ΔECM) ⇒ AC > EC

c) ∠BAM = ∠CAM

Ta có: AC > EC ⇒ ∠CEM = ∠CAM mà ∠CEM = ∠BAM

⇒ ∠BAM = ∠CAM

d) Tính AB = ?

Ta có: BM = ½ BC (t/c đường trung tuyến) ⇒ BM = 12dm

Trong vuông ABM có:

2016-05-06_095615

7 tháng 5 2018

A B M E C

a) Xét ΔABM và ΔECM có:

MB = MC (do AM là trung tuyến)

∠ AMB = ∠ EMC (đối đỉnh)

MA = ME (gt) ⇒ ΔABM = ΔECM (c – g – c)

b) Ta có: ΔABC vuông tại B ⇒ AC > AB

Mà AB = EC (vì ΔABM = ΔECM) ⇒ AC > EC

c)Ta có: AC > EC ⇒ ∠CEM = ∠CAM mà ∠CEM = ∠BAM

⇒ ∠BAM = ∠CAM

d) Ta có: BM = ½ BC (t/c đường trung tuyến) ⇒ BM = 12dm

Trong vuông ABM có:2016-05-06_095615

7 tháng 5 2018

Xét tam giác AMB và tam giác EMC có

BM = MC ( gt) ; AM = ME ( gt ) ; ^AMB = ^ EMC ( đ đ )

=> tam giác AMB = tam giác EMC ( c-g-c )

=> AB = CE

Xét tam giác vuông ABC có

AC là cạnh huyền AB; BC là 2 cgv

=> AC > AB

Mà AB = CE

=> AC > CE