Câu 12 (trang 49, SGK Ngữ văn 10, tập hai)
Đề bài: Đoạn này cho biết những thông tin quan trọng gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em thường xuyên theo dõi tin tức
- Em thường theo dõi tin tức trên Chuyển động 24h và thời sự 19h mỗi tối.
- Em quan tâm đến độ chính xác và đáng tin cậy mỗi khi quyết định tiếp nhận một tin tức nào đó.
Nhan đề và những thông tin trong phần sa-pô của văn bản đáng chú ý bởi nó làm nổi bật vấn đề được nói đến trong văn bản đồng thời nhấn mạnh về việc phục hổi và bảo vệ tầng ozon.
- Thông tin chính trong văn bản là quá trình hành động phục hồi tầng ozone của toàn cầu.
- Thông tin này là thông tin khoa học vì thông tin này nói đến vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Và để giải quyết nó cần có sự góp sức của các nhà nghiên cứu khoa học => Văn bản thuộc lĩnh vực khoa học đời sống.
- Thông điệp: Con người không nằm ngoài quy luật sinh tồn của vạn vật, không những có cái chết mà còn bị đe dọa tuyệt chủng. Vậy nên, nếu không tự hoàn thiện mình, con người sẽ rơi vào nguy cơ bị xóa sổ.
- Thông điệp: Trong nghịch cảnh thường sẽ phát kích sức sáng tạo để tìm ra giải pháp cho các vấn đề.
- Thông điệp: Cái chết là một phần của sự sống, cuộc sống này hữu hạn. Do đó, con người cần sống một cuộc đời có ích.
https://khoahoc.vietjack.com/question/883086/ngoai-viec-biet-them-cac-thong-tin-khoa-hoc-ve-trai-dat-ban-con-nhan-duoc-nhung-thong-diep-gi-tu-van
a. Câu 1 và 2 (Câu đề)
– Hình ảnh: ngọc lộ, phong thụ lâm – Là những hình ảnh quen thuộc của mùa thu Trung Quốc:
+ “Ngọc lộ: Miêu tả hạt sương móc trắng xóa, dầy đặc làm tiêu điều, hoang vu cả một rừng phong. Bản dịch thơ dịch thanh thoát nhưng chưa truyền tải đầy đủ nội dung, ý nghĩa thần thái của nguyên tác.
+ “Phong thụ lâm”: hình ảnh thường được dùng để tả cảnh sắc mùa thu và nỗi sầu li biệt
– “Núi vu, kẽm vu”: Là hai địa danh cụ thể ở Trung Quốc, vào mùa thu khí trời âm u, mù mịt. Bản dịch thơ là “ngàn non”: Đánh mất hai địa danh cụ thể lại không diễn tả được hết không khí của mùa thu.
– “Khí tiêu sâm”: Hơi thu hiu hắt, ảm đạm
→ Không gian thiên nhiên vừa có chiều cao vừa có chiều rộng và chiều sâu, không gian lạnh lẽo xơ xác, tiêu điều, ảm đạm
→ Diễn tả cảm xúc buồn, cô đơn, lạnh lẽo của tác giả
b. Câu 3 và 4 (Câu thực)
– Điểm nhìn từ lòng sông đến miền quan ải, không gian được nới theo ba chiều rộng, cao và xa:
+ Tầng xa: là ở giữa dòng sông thăm thẳm là “sóng vọt lên tận lưng trời”
+ Tầng cao: Là miền quan ải với hình ảnh mây sa sầm giáp mặt đấy.
+ Tầng rộng: mặt đất, bầu trời, dòng sông đều cho ta hình dung về không gian rộng lớn.
– Hình ảnh đối lập, phóng đại: sóng – vọt lên tận trời (thấp – cao), mây – sa sầm xuống mặt đất (cao – thấp)
→ Sự vận động trái chiều của những hình ảnh không gian kì vĩ, tráng lệ.
→ Tâm trạng con người ngột ngạt, bí bách
→ Bốn câu thơ vẽ lên bức tranh mùa thu xơ xác, tiêu điều, mênh mông, rợn ngợp chao đảo. Đó phải chăng cũng là bức tranh của xã hội Trung Quốc đương thời loạn lạc bất an, chao đảo
→ Tâm trạng buồn, cô đơn, chênh vênh lo lắng của tác giả trước thời cuộc.
Đoạn văn trên đã cho biết một số thông tin quan trọng gồm:
- Dì Mây được một người thủ trưởng tán nhưng không đổ à Tình cảm sâu nặng và sự thủy chung của dì Mây.
- Công việc của dì Mây ở nơi chiến trường và nguyên nhân khiến chân dì bị thương (Dẫn chứng: Dì Mây chắn cửa hầm che chở cho thương binh. Bom nổ người lính công binh sốt rét tóc rụng trọc đầu vẫn lành lặn, còn cô ý sĩ Trường Sơn bị mảnh đạn phạt một chân”).
Đoạn văn trên đã cho biết một số thông tin quan trọng gồm:
- Dì Mây được một người thủ trưởng tán nhưng không đổ à Tình cảm sâu nặng và sự thủy chung của dì Mây.
- Công việc của dì Mây ở nơi chiến trường và nguyên nhân khiến chân dì bị thương (Dẫn chứng: Dì Mây chắn cửa hầm che chở cho thương binh. Bom nổ người lính công binh sốt rét tóc rụng trọc đầu vẫn lành lặn, còn cô ý sĩ Trường Sơn bị mảnh đạn phạt một chân”).