K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2023

(\(x\) + 2)n+1 = ( \(x\) + 2)n+11

(\(x+2\))n+1 -  ( \(x\) + 2)n+11 = 0

(\(x\) + 2)n+1.(  1 + (\(x\) + 2)10) = 0

(\(x\) + 2)10 + 1 > 0 ∀ \(x\)

=> (\(x\) + 2)n+1 = 0 ⇒ \(x\) + 2  = 0 ⇒ \(x\) = -2

vậy \(x\) = -2

3 tháng 6 2015

b) 3x - 6 - (8x + 4) - (10x + 15) = 50

=> 3x - 6 - 8x - 4 - 10x - 15  = 50

=> (3x - 8x - 10x)  =  6+ 4 + 15 + 50

=> -15x = 75 => x = 75 : (-15) = -5

c) => 2x - 3 = 2 - x hoặc 2x - 3 = - (2 - x) (Vì 2 số  có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì chings bằng nhau hoặc đối nhau)

+) nếu 2x - 3 = 2 - x => 2x+ x = 2 + 3 => 3x = 5 => x = 5/3

+) nếu 2x - 3 = -(2 - x) => 2x - 3 = -2 + x => 2x - x = -2 + 3 => x = 1

Vậy x = 5/3 hoặc x = 1

3 tháng 6 2015

a) (n-1)n+11-(n-1)n=0

(n-1)n(n-1)11-(n-1)n=0

(n-1)n[(n-1)11-1]=0

(n-1)n=0 hoặc (n-1)11-1=0

n-1=0   hoặc  (n-1)11   =1

n=1      hoặc  n-1         =1

n=1      hoặc   n          =2

3 tháng 1 2022

lolang

Không ai bt làm::(

 

4 tháng 1 2022

Ngồi hóng hóng

24 tháng 4 2017

\(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+11}-\left(x+2\right)^{n+1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^{n+1}\left[\left(x+2\right)^{10}-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^{n+1}=0\\\left(x+2\right)^{10}-1=0\end{matrix}\right.\)

+) \(\left(x+2\right)^{n+1}=0\Rightarrow x+2=0\Rightarrow x=-2\)

+) \(\left(x+2\right)^{10}-1=0\Rightarrow\left(x+2\right)^{10}=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=1\\x+2=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;-3\right\}\)

23 tháng 8 2019

Ta có : \(x^n-1⋮x-1\)

          \(x^{n+1}-1⋮x-1\)

=> \(\left(x^n-1\right)\left(x^{n+1}-1\right)⋮\left(x-1\right)^2\)(1)

Do n; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => 1 trong 2 số chia hết cho 2 

+)Th1: n chia hết cho 2 hay n chẵn => \(x^n-1⋮x^2-1\) hay \(⋮x+1\)(2)

+)Th2: n+1 chia hết cho 2 hay n+2 chẵn.CM như trên 

Mà \(x+1\)\(\left(x-1\right)^2\) ko có nhân tử chung. Từ (1),(2) suy ra \(\left(x^n-1\right)\left(x^{n+1}-1\right)⋮\left(x-1\right)^2\)\(\left(x+1\right)\)(đpcm)

Bài 2:

10^n có tổng các chữ số là 1

5^3 có tổng các chữ số là 8

=>10^n+5^3 có tổng các chữ số là 9

=>10^n+5^3 chia hết cho 9

\(A=\dfrac{1}{6}xy^{7-n+2}z^{n-3}-x^{n-2-4}y^{8-n+2}\)

\(=\dfrac{1}{6}xy^{9-n}z^{n-3}-x^{n-6}y^{10-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 9-n>=0 và n-3>=0 và n-6>=0 và 10-n>=0

=>n<=9 và n>=6

=>n thuộc {6;7;8;9}