Vận dụng sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng để giải thích một số hiện tượng có liên quan.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng như sau: Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay tự nhiên mất đi. Chúng chỉ chuyển từ dạng này sang đến dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang đến vật khác. Các giải thích này có thể tương ứng với giải thích cơ năng của vật tại sao lại tăng lên hoặc giảm xuống
1)Giải thích: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.
TK
Gương cầu lồi:
+ Người ta thường gắn gương cầu lồi ở kính chiếu hậu xe máy, xe ô tô
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp tài xế thấy vùng nhìn thấy rộng hơn so với bình thường nên lái xe an toàn và tránh tai nạn
+ Tròng kính cận thường là gương cầu lồi
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp người cận thấy vùng nhìn thấy rộng hơn, dễ dàng quan sát các vật xung quanh nhiều so với bình thường
Tham khảo!
Gương cầu lồi:
+ Người ta thường gắn gương cầu lồi ở kính chiếu hậu xe máy, xe ô tô
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp tài xế thấy vùng nhìn thấy rộng hơn so với bình thường nên lái xe an toàn và tránh tai nạn
+ Tròng kính cận thường là gương cầu lồi
Vì gương cầu lồi có tính chất ảnh nhỏ hơn vật giúp người cận thấy vùng nhìn thấy rộng hơn, dễ dàng quan sát các vật xung quanh nhiều so với bình thường
Ta phân tích thí nghiệm trên:
- Khi kéo quả cầu (2) đến điểm B rồi thả ra thì quả cầu khi đó có năng lượng ở dạng thế năng, nó dần quay trở về vị trí ban đầu do có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng.
- Sau đó va chạm vào quả cầu (1) truyền năng lượng động năng cho quả cầu (1) và nó lên đến vị trí A cùng độ cao với vị trí B, tức là ở đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng.
- Và quả cầu (1) có năng lượng bằng quả cầu (2), như ban đầu ta đã cung cấp.
Từ đây, qua thí nghiệm ta thấy, năng lượng được bảo toàn.
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn->thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng->thể rắn.
Ví dụ như đúc tượng đồng, khi ta cho nung nóng đồng thì đó là sự nóng chảy, sau khi đồng chảy ra thì ta cho vào khuôn, đợi nguội rồi được thành quả thì đó là sự đông đặc.
Sự bay hơi là là hiện tượng chất lỏng biến thành hơi.
Ví dụ về sự bay hơi:
+Khi đổ nước ra sân bê tông, nhất là vào lúc nắng, chỉ sau một lúc chỗ đổ nước đã khô.
+Khi ta phơi quần áo, sau một thời gian quần áo đã khô.
Long nhìn thấy 1 quả bom có hình dạng giống viên bi sắt nên đã cầm lên chơi và ném xuống mương gây ra vụ nổ lớn a. Nguyên nhân nào dẫn đến vụ việc ấy. b.Nếu em thấy vật thể giống viên bi thì em sẽ làm j (nêu ra ít hơn 3 )
* Khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên
* Ứng dụng thực tế: Băng kép có trong bàn ủi, ấm đun nước...
Ví dụ: Một hòn bi lăn từ trên máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.
- Hòn bi lăn từ trên cao xuống có thế năng chuyển hóa thành động năng.
- Sau đó va chạm vào miếng gỗ truyền năng lượng cho miếng gỗ và một phần năng lượng động năng bị chuyển hóa thành nhiệt năng do va chạm và ma sát với môi trường.