Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- khi một quả bóng bàn bị xẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
- ứng dụng thực tế: băng kép và trong ứng dụng làm đường ray, thường để một khoảng trống giữa các thanh ray để khi nhiệt độ tăng lên thì thanh ray sẽ có chỗ để nở ra
Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi ,các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt khác nhau .Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi,các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang lỏng
Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ; các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Các chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
1. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( VD : nhôm nở nhiều hơn đồng, đồng nở nhiều hơn sắt).
2. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
3. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được
4. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của các chất.
5. Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người.
Nhiệt kế thủy ngân : thường dùng để đo n/độ trong các thí nghiệm cơ bản.
Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí hậu (thời tiết).
6. K/niệm : Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
VD : đúc đồng, luyện gang thép,...
7.
Sự ngưng tụ
|
Sự bay hơi |
Là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
|
Là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi. |
8. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được.
1. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( VD : nhôm nở nhiều hơn đồng, đồng nở nhiều hơn sắt).
2. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
3. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được
4. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của các chất.
5. Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người.
Nhiệt kế thủy ngân : thường dùng để đo n/độ trong các thí nghiệm cơ bản.
Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí hậu (thời tiết).
6. K/niệm : Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.
- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.
- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp
- khi phơi quần áo ở chỗ nhiều nắng quần áo càng nhanh khô
-những giọt sương
1. Sự nở vì nhiệt của các chất
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Ví dụ 1:
– Dùng bông tẩm cồn đốt nóng thanh thép đã được lắp trên giá và chặn chốt ngang. Sau khi thanh thép đốt nóng, thép nở ra bẽ gãy chốt ngang.
– Thanh thép nở dài ra khi nóng lên.
– Hiện tượng xảy ra chứng tỏ khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể sinh ra một lực rất lớn.
Ví dụ 2:
Lắp chốt ngang sang bên phải gờ chặn, dùng khăn lạnh làm nguội thanh thép.
⇒ Chốt ngang cũng bị bẻ gãy
2. Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất
Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Ứng dụng để chế tạo băng kép (khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều bị cong lại), đó là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.
Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng công trình, người ta phải tính toán để khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt, gãy khi nhiệt độ thay đổi. Ví dụ : Đoạn nối các thanh ray xe lửa phải có khe hở, trên các công trình cầu, các ống kim loại dẫn hơi nước phải có đoạn uốn cong …
II. Phương pháp giải– Dựa vào tính dãn nở vì nhiệt của các chất, khi có vật cản sẽ tạo ra một lực rất lớn và đặc điểm của chúng để giải thích về cấu tạo các dụng cụ phục vụ trong đời sống và trong kĩ thuật, hay các hiện tượng trong thực tế.
– Dựa vào tính dãn nở khác nhau của các chất rắn khác nhau để giải thích sự hoạt động của băng kép khi thay đổi nhiệt độ.
– Dựa vào tính dãn nở khác nhau của các chất lỏng khác nhau để giải thích nên sử dụng chất lỏng nào ở trong nhiệt kế.
- Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn.
* Ví dụ : - Khi đóng chai nước ngọt nếu đóng quá đầy thì trong quá trình vận chuyển chai nước gặp nhiệt chất lỏng nở ra nhưng gặp nắp chai cản trở gây ra lực làm bật nắp chai.
- Một chiếc đinh vít được cài chốt ngang khi gặp nhiệt nở ra gây ra lực làm gẫy chốt ngang.
Ví dụ chất rắn :
Chuẩn bị một viên bi hình tròn được làm bắng sắt.Lúc đầu thấy viên bi chui lọt qua cái vòng .Những sau khi hơ viên bi qua lửa thì viên bi đã tăng thể tích và không thể chui lọt qua vòng được nữa .Ta tiếp tục nhúng viên bi vào trong nước lạnh ,ngay lập tức viên vi co lại và chui lọt qua cái còng
Ví dụ về chất lỏng :
Lúc đầu để một thau nước vào trong phích ,lượng nước đang có là 0,5 lít. Sau khi đun nóng lên ta có thể thấy được lượng nước trong phích đã tăng lên (còn tăng bao nhiêu là tùy thuộc vào nhiệt độ ,thời gian đun).
Ví dụ về chất khí :
Để một quả bóng bàn bị sẹp trong nước lạnh nát sau thấy quả bóng lại như cũ vì lượng khí có trong quả bóng đã dãn nở và làm cho quả bóng phồng lên lại
Long nhìn thấy 1 quả bom có hình dạng giống viên bi sắt nên đã cầm lên chơi và ném xuống mương gây ra vụ nổ lớn a. Nguyên nhân nào dẫn đến vụ việc ấy. b.Nếu em thấy vật thể giống viên bi thì em sẽ làm j (nêu ra ít hơn 3 )
* Khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên
* Ứng dụng thực tế: Băng kép có trong bàn ủi, ấm đun nước...