K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

x-3/x+1=x^2/x^2-1

x-3/x+1=x^2/(x-1)(x+1)

(x-3)(x-1)/(x+1)(x-1)=x^2/(x-1)(x+1)

=>(x-3)(x-1)=x^2

x^2-x-3x+3=x^2

x^2-x^2-x-3x=-3

-4x=-3

x=3/4

Thay n = 4 vào pt (1) ta có

\(x^2-6x+5=0\\ ta.có.a+b+c=1-6+5=0\\ Vậy.pt.có.n_o:\\ x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=5\) 

\(Ta.có:\Delta=b^2-4ac=....=-8n+48\\ Để.pt.\left(1\right).có.1.n_o.phân.biệt.thì.\Delta>0\\ \Leftrightarrow n< 6\) 

Vậy m < 6 thì pt (1) có nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\) nên theo Vi ét ta có 

 \(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=6\\ x_1x_2=\dfrac{c}{a}=2n-3\) 

Ta có  

\(x^2-6x+2n-3=0\\ \Leftrightarrow x^2-5x+2n-4=x-1\) 

Vì x1 x2 là nghiệm pt  \(x^2-6x+2n-3=0\) nên x1 x2 là nghiệm PT \(x^2-5x+2n-4=x-1\)  nên ta có 

\(x_1^2-5x+2x-4=x_1-1.và\\ x_2^2-5x_2+2n-4=x_2-1\\ \Rightarrow\left(x_1^2-5x_1+2n-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2n-4\right)=\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)\) 

\(Mà\\ \left(x_1^2-5x_1+2n-4\right)\left(x_2^2-5x_2+2n-4\right)=-4\\ Nên\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=-4\\ \Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-4\\ \Leftrightarrow2n-3-6+1=-4\\ \Leftrightarrow2n=4\Rightarrow n=2\left(tm\right)\\ ......\left(kl\right)\) 

 

28 tháng 1 2016

1) thay m=1 vào pt: \(x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

2) theo định lí viets, ta có: x1+x2=2(m+1)

                                          x1x2=2m

\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)+2\sqrt{2m}=2\)

tới đây bạn làm tiếp nhé

10 tháng 5 2022

Áp dụng hệ thức vi-ét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1.x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(x_1^2+x^2_2=30\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=30\)

\(\Leftrightarrow4^2-2\left(m-1\right)=30\)

\(\Leftrightarrow2m-2=-14\)

\(\Leftrightarrow m=-6\)

21 tháng 5 2018

a) \(x^2+2\left(m-1\right)x-6m-7=0\)\(0\)

\(\left(a=1;b=2\left(m-1\right);b'=m-1;c=-6m-7\right)\)

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(=\left(m-1\right)^2-1.\left(-6m-7\right)\)

\(=m^2-2m+1+6m+7\)

\(=m^2+4m+8\)

\(=m^2+2.m.2+2^2+4\)

\(=\left(m+2\right)^2+4>0,\forall m\)

Vì \(\Delta'>0\) nên phương trình ( 1 ) luôn có 1 nghiệm phân biệt với mọi m 

10 tháng 5 2022

Áp dụng hệ thức vi-ét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1.x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(x_1^2+x^2_2=30\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=30\)

\(4^2-2\left(m-1\right)=30\)

\(2m-2=-14\)

\(m=-6\)

DD
10 tháng 5 2022

Để phương trình đã cho có hai nghiệm \(x_1,x_2\) thì 

\(\Delta'>0\Leftrightarrow2^2-\left(m-1\right)=5-m>0\Leftrightarrow m< 5\)

Khi \(m< 5\) phương trình đã cho có hai nghiệm \(x_1,x_2\).

Theo định lí Viete ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: 

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4^2-2\left(m-1\right)=18-2m=30\)

\(\Leftrightarrow m=-6\) (thỏa mãn) 

a) Bạn tự giải

b) Ta có: \(\Delta'=m^2-5\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\sqrt{5}\\m< -\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

 Vậy ...

a) Thay m=2 vào pt, ta được:

\(x^2-2\left(2-1\right)x-2\cdot2+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+1=0\)(Vô lý)

Vậy: Khi m=2 thì phương trình vô nghiệm

b) Ta có: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-2m+6\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(-2m+6\right)\)

\(=4m^2-8m+4+8m-24\)

\(=4m^2-20\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow4m^2-20>0\)

\(\Leftrightarrow4m^2>20\)

\(\Leftrightarrow m^2>5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -\sqrt{5}\\m>\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 6 2021

`ac=-1<0`

`=>` PT luôn có 2 nghiệm pb `AAm`

Áp dụng vi-ét ta có:`x_1+x_2=2m(1),x_1.x_2=-1`

`x_1+2x_2=0(2)`

`(1)(2)giải\ HPT=>x_2=-2m,x_1=4m`

Mà `x_1.x_2=-1`

`=>-2m.4m=-1`

`<=>8m^2=1`

`<=>m^2=1/8`

`<=>m=+-sqrt{1/8}`

5 tháng 6 2021

x- 2mx -1 = 0

△'=m- (-1)=m2+1 > 0 ∀ m

⇒ Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

Theo Vi-et

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\left(1\right)\\x_1x_2=-1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) ⇒ x= 2m - x2

Theo đề bài có x1 + 2x2 = 0 

      ⇒ 2m - x+ 2x2 = 0

    ⇔ 2m + x2 = 0 

   ⇔ x2 = -2m

Thay x2 = -2m vào x= 2m - x2, ta có:

x1 = 2m - (-2m) = 4m

Thay x1=4m; x2= -2m vào (2), ta có:

4m.(-2m)= -1

⇔ -8m2= -1

⇔ m= \(\dfrac{\sqrt{2}}{4}\) hoặc m= \(\dfrac{-\sqrt{2}}{4}\)

Vậy......

 

10 tháng 3 2021

Ta có \(\Delta'=m^2-(m-3)=m^2-m+3>0\) nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Ta có \(\left|x_1\right|=\left|x_2\right|\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=x_2\left(loại\right)\\x_1+x_2=0\end{matrix}\right.\).

Do đó \(x_1+x_2=0\Leftrightarrow\dfrac{2m}{1}=0\Leftrightarrow m=0\).

Vậy m = 0.

17 tháng 3 2023

*Sử dụng phương pháp chặn (hai đầu):

\(x\left(x^2+2x+4\right)=y^3-3\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x+3=y^3-x^3\)

Ta có \(2x^2+4x+3=2\left(x+1\right)^2+1>0\)

\(\Rightarrow y^3-x^3>0\Rightarrow y^3>x^3\left(2\right)\)

Lại có: \(\left(x+2\right)^3-y^3=\left(x^3+6x^2+12x+8\right)-\left(x^3+2x^2+4x+3\right)=4x^2+8x+5=4\left(x+1\right)^2+1>0\)

\(\Rightarrow y^3< \left(x+2\right)^3\left(3\right)\)

Từ (2), (3) suy ra \(x^3< y^3< \left(x+2\right)^3\Rightarrow y^3=\left(x+1\right)^3\).

Thay vào (1) ta được:

\(x^3+2x^2+4x=\left(x+1\right)^3-3\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+4x=x^3+3x^2+3x+1-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Với \(x=2\Rightarrow y=3\)

Với \(x=-1\Rightarrow y=0\)

Vậy các nghiệm nguyên của pt (1) là \(\left(x;y\right)=\left(2;3\right),\left(-1;0\right)\)