Xác định nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục của bài văn:
Phần 1: Từ đầu đến “cướp nước”: Nhận định chung về lòng yêu nước.
Phần 2: Tiếp đến “yêu nước”: Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Phần 3: Còn lại; Nhiệm vụ của chúng ta.
* Bố cục và nội dung nghệ thuật từng phần :
- Phần 1 (từ đầu đến “lũ bán nước và cướp nước”): Nêu vấn đề nghị luận – Nhận định chung về lòng yêu nước
- Phần 2 (tiếp đó đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta
- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ của mọi người.
Loại | Tên văn bản | Nội dung chính |
Văn bản văn học | - Ếch ngồi đáy giếng
- Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông) - Cây tre Việt Nam (Thép Mới) | - Phê phán thói kiêu căng, ngạo mạn, tầm hiểu biết hạn hẹp của con người. - Cuộc trò chuyện giữa cha và con trước biển khơi rộng lớn. - Hình ảnh cây tre – biểu tượng cho phẩm chất của người dân Việt Nam |
Văn bản nghị luận | - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (Hồ Chí Minh) - Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) | - Nhân dân ta từ xưa đến nay có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Ngợi ca đức tính giản dị của Bác Hồ |
Văn bản thông tin | - Ghe xuồng Nam Bộ
- Tổng kiểm soát phương tiện giao thông | - Văn bản nói về ghe, xuồng – phương tiện vận chuyển chủ yếu của người dân Nam Bộ - Văn bản cung cấp thông tin về việc vi phạm luật giao thông từ 15/5 – 14/6/2020. |
tham khảo
- Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề: lòng yêu nước của nhân dân.
- Câu văn ở phần 1 khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong bài: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Vấn đề: tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Câu khái quát: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”.
Nội dung: Văn bản ca ngợi và tự hào về tinh thần yêu nước từ đó kêu gọi mọi người cùng phát huy truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc
Nghệ thuật:
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng toàn diện, chọn lọc tiêu biểu theo các phương diện: lứa tuổi, tầng lớp, vùng miền,...
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh: làn sóng, lướt qua,... và câu văn nghị luận hiệu quả
- Sử dụng phép so sánh, liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, nêu các biểu hiện của lòng yêu nước
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Lòng yêu nước đó dâng trào mãnh liệt và sôi nổi khi có giặc xâm lược. Tinh thần yêu nước được thể hiện hào hùng qua những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước bởi tình yêu nước xuất phát ở mọi lứa tuổi, mọi vùng miền, mọi nghề nghiệp, tuổi tác,.. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý vì vậy bổn phận của chúng ta là trưng bày vẻ đẹp của quý ấy. Đó là nhiệm vụ của tất cả công dân Việt Nam.
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã làm sáng tỏ một chân lí: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã làm sáng tỏ một chân lí: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Tham khảo
Nội dung chính: Truyền thống yêu nước quí báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. Với những bằng chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục, bài văn làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quí báu của ta”.
tham khảo :
– Nội dung chính: Truyền thống yêu nước quí báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. Với những bằng chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục, bài văn làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quí báu của ta”
tham khảo
Nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
+ Phần 1: Mở bài: giới thiệu được vấn đề: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Phần 2: Thân bài: làm rõ vấn đề qua các luận cứ và luận chứng
+ Phần 3: Kết bài: khái quát lại vấn đề và kêu gọi mọi người hành động
- Phần 1 (từ đầu đến “lũ bán nước và lũ cướp nước”): Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Phần 2 (tiếp đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.