K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu kết thể hiện tâm trạng tuyệt vọng của nhân vật “tôi”.

19 tháng 3 2021

Tâm trạng nghẹn ngào , tự hào về em gái của mình

19 tháng 3 2021

Sự ngại ngùng của nhân vật ''tôi'' do trước đó nhân vật này luôn cảm thấy ganh tị, khó chịu với tài năng của em

Bạn ơi bạn làm được chưa chỉ mình với mình cũng đang cần

31 tháng 8 2023

- Câu nói cuối cùng: 

+ Thôi thế là hết. Dẫn ta đến pháp trường. 

→ Nhân vật có tâm trạng chua chát, chán chường không còn hy vọng gì về cuộc sống, nhân vật đã buông xuôi chấp nhận cái chết.

30 tháng 7 2019

Chọn a

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 11 2023

- Trầm buồn, bi ai. 

- Từ tiếng hét trách móc nàng đã bật thành giọt nước mắt hờn tủi.

- Chắp tay lạy như một lời kêu gọi lòng đồng cảm từ cộng đồng, xã hội với mong muốn mọi người hiểu cho mình. 

Câu 1 :Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.Câu 2 :a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụnggì?Câu 3 :a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm...
Đọc tiếp

Câu 1 :
Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
Câu 2 :
a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng
gì?
Câu 3 :
a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.
b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm trạng
không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
c) Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”.
Câu 4 :
Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện (“Tôi không trả lời mẹ… lòng nhân hậu
của em con đấy)? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh?
Câu 5 :
Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? Điều gì khiến em cảm mến
nhất ở nhân vật này (tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu…)?
Câu 6 :
Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức
tranh được giải nhất của em gái.
Câu 7 :
Viết một đoạn văn miêu tả thái độ của những người trong gia đình em (hoặc trong lớp
em) khi một thành viên đạt được thành tích xuất sắc nào đó.
Câu 8 : 
Hãy nêu chủ đề của tác phẩm Bức tranh của em gái tôi.
Câu 9:
 Vì sao truyện lại được đặt tên là Bức tranh của em gái tôi?
Câu 10:
 Lòng ghen ghét, đố kị có phải là thói xấu phổ biến của con người không hay chỉ là của
riêng nhân vật người anh trong tác phẩm này? Lấy một số ví dụ trong thực tế mà em
biết hoặc được nghe kể lại.

2
20 tháng 3 2020
Vào google mà tra
25 tháng 3 2020

không có

6 tháng 1 2022

tooooooiiiihhhhhhhhhhhhhhhyyy

2 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

- Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp.

+ Chi tiết hình ảnh:

“Trong lúc ông đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập, tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng”.

“ Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước”.

“Nhưng người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ”.

“Quay lưng dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc”.

“Trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này”.

+ Ý nghĩa:

++ Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên.

++ Đỉnh cao của tâm trạng là khi nhân vật tôi phải rời tay mẹ để vào lớp, tiếng khóc như một phản ứng dây chuyền, nó vừa thể hiện niềm vui, nhưng chủ yếu là sự e sợ trước những khó khăn, thử thách ở phía trước. Cảm giác sợ hãi khi mình phải tự lập không còn chỗ dựa ở phía sau.

++ Nhà văn đang giãi bày lòng mình thời thơ ấu một cách chân thực cảm động.

- Tâm trạng khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên:

+ Chi tiết hình ảnh:

“Một mùi hương lạ xông lên, trông hình gì treo tên tường tôi cũng thấy là lạ và hay hay”.

“Nhìn bàn ghế của tôi rất cẩn thận rồi tự nhiên lại nhận là vật của riêng mình”.

“Người bạn tôi chưa hề quen nhưng lòng tôi vẫn cảm thấy không xa lạ chút nào”.

“ Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim…”.

+ Ý nghĩa: thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên.

Hình ảnh ánh mắt nhìn theo cánh chim thèm thuồng có ý nghĩa đặc biệt đó là sự sang trang của cuộc đời, tạm biệt thế giới trẻ thơ nghịch ngợm, chỉ biết vui đùa, để bước vào thế giới của học đường hấp dẫn nhưng không kém phần gian khó. Với sự trang nghiêm: “Tôi đi học”.