Bài 3: Một bể bơi hình hộp chữ nhật có chiều dài 28,5m. Chiều rộng bằng 23 chiều dài, chiều cao bằng 3m. Người ta lát gạch xung quanh và đáy bể. Tính diện tích gạch cần dùng ( biết diện tích mạch vữa không đáng kể).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 5 dm = 0,5 m
Diện tích xung quanh của bể nước là:
\(2\times2\times\left(5+8\right)=52\) (m2)
Diện tích của đáy bể là:
\(8\times5=40\)(m2)
Diện tích cần lát gạch là:
\(52+40=92\)(m2)
Diện tích một viên gạch là:
\(0,5\times0,5=0,25\)(m2)
Số gạch men cần dùng để lát bể là:
\(92:0,25=368\)(viên)
Đáp số: 368 viên gạch
Chiều rộng là:
\(20,4\times\frac{3}{4}=15,3\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh của bể là:
\(\left(20,4+15,3\right)\times2\times1,2=85,68\left(m^2\right)\)
Diện tích đáy bể là:
\(20,4\times15,3=312,12\left(m^2\right)\)
Diện tích phần gạch men lát bể là:
\(85,68+312,12=397,8\left(m^2\right)\)
Bài 14:
Độ dài đáy bé là \(80\cdot\dfrac{3}{4}=60\left(m\right)\)
Chiều cao của thửa ruộng là 60-12=48(m)
Diện tích thửa ruộng là:
\(\dfrac{1}{2}\left(80+60\right)\cdot48=24\cdot140=3360\left(m^2\right)\)
Khối lượng thóc thu được là:
\(3360:100\cdot56,5=1898,4\left(kg\right)\)
Bài 11:
a: Thể tích của bể nước là:
\(2\cdot1,5\cdot1,2=2\cdot1,8=3,6\left(m^3\right)\)
b: Diện tích cần lát gạch là:
\(\left(2+1,5\right)\cdot2\cdot1,2+2\cdot1,5=11,4\left(m^2\right)\)
a: 1200cm=120dm
20m=200dm
Sxq=(200+100)*2*120=240*300=72000(dm2)
Diện tích cần lát là:
72000+200*100=92000dm2
b: Thể tích hiện có là:
200*100*120*4/5=1920000(lít)
a: Chiều rộng là 3/2=1,5m
Sxq=(3+1,5)*2*1=4,5*2=9m2
Diện tích đáy là 3*1,5=4,5m2
DIện tích cần lát gạch là:
9+4,5=13,5m2
b: Thể tích bể là:
3*1,5*1=4,5m3
Thời gian để bể đầy nước là:
4,5:0,6=7,5(h)
Bài 4 Cho tam giác ABC, trên BC lấy điểm D sao cho BD = DC. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = EC. Nối DE, trên DE lấy điểm M sao cho DM = ME. Hãy tính diện tích tam giác AME. Biết diện tích tam giác ABC bằng 180cm2.
\(x-3,64=3,24+2,44\)
\(x-3,64=5,68\)
\(x=5,68+3,64\)
\(x=9,32\)
Chúc bạn học tốt:>
a) Diện tích gạch cần dùng để ốp bể bằng tổng diện tích của phía trong và đáy bể trừ đi diện tích bề mặt tính tới mạch vữa: Diện tích phía trong: S1 = 2(24x4,5) + 2(15x4,5) = 216 dm2 Diện tích đáy bể: S2 = 24x15 = 360 dm2 Diện tích bề mặt tính tới mạch vữa: S3 = 2(24+15) x 4,5 = 189 dm2 Vậy diện tích gạch cần dùng để ốp bể là: S = S1 + S2 - S3 = 387 dm2.
b) Giả sử chiều cao bể là h, theo đề bài, h=4,5dm. Mức nước hiện tại trong bể cao 3/5 h = 3/5 x 4,5 = 2,7 dm. Thể tích của nước trong bể là: V = diện tích đáy bể x chiều cao nước = 24 x 15 x 2,7 = 972 dm3 = 972 lít. Vậy trong bể có 972 lít nước.
Diện tích lát gạch là: (3+2) x1x2+3 x2=16 (m2)
Diện tích viên gạch là: 20 x20= 400 (cm2)
Đổi 400cm2 = 0,04m2
Cần số viên gạch là:16:0,04=400 (viên)
Đ/S:...
Chiều rộng bể bơi là:
\(28,5\cdot\dfrac{2}{3}=19\left(m\right)\)
Diện tích đáy bể là:
\(28,5\cdot19=541,5\left(m^2\right)\)
Diện tích xung quanh bể là:
\(\left(28,5+19\right)\cdot2\cdot3=285\left(m^2\right)\)
Diện tích gạch cần dùng là:
\(541,5+285=826,5\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(826,5m^2\)