K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì cá thở bằng mang nên nếu nếu cá tươi thì quá trình hô hấp sẽ tiếp tục diễn ra và ngược lại

Vì khi mua cá người ta thường mua cá tươi ăn cho ngon và tránh cá ươm  và đối với cá tươi người ta hay để ý màu sắc con cá và mang cá là : 

+ Đối với mang cá : cá tươi thì mang thường đỏ và không nhớt không có mùi khác là cá tươi  .

+ Về màu sắc con cá: bề ngoài cá nếu vẩy sáng bóng và đó là đặc điểm nhận biết cá tươi còn nếu vẩy cá mà trắng đục là cá ươm .

23 tháng 1 2021

Trước tiên, chúng ta hãy quan sát một lượt bề mặt con cá. Nhìn chung những con cá tươi thì toàn thân còn độ nhớt bóng, có màu sáng. Thân cá tươi cứng, khi cầm vào giữa thân cá không bị cong. Ngửi thấy mùi tanh đặc trưng của cá, không bốc mùi hôi thối khó chịu.

Cá ươn màu sắc nhợt nhạt, toàn thân mất độ bóng. Khi cầm vào giữa thân cá, cá cong xuống. Thậm chí cá có thể chảy dịch hoặc bốc mùi khó chịu.

Nếu bỏ con cá vào nước, cá tươi sẽ chìm xuống. Cá ươn lâu ngày khi bỏ vào nước sẽ nổi lên.

23 tháng 7 2021

Cá trao đổi khí chủ yếu qua mang, bên dưới lớp biểu bì của mang cá là một hệ thống mao mạch dày đặc, có chức năng trao đổi khí để hô hấp nên mang cá luôn có màu đỏ (màu đỏ của máu).

Khi vừa mới chết mang vẫn còn đỏ

Cá chết lâu sẽ có mang thâm đen

23 tháng 7 2021

Tham khảo

   Vì trên các tia mang lại có nhiều sợi mang nhỏ, vách rất mỏng, vách này có tính bán thấm và có rất nhiều mạch máu phân bổ nên mang cá luôn có màu đỏ

   Dựa vào màu sắc của mang cá, ta có thể phân biệt được: ca tươi ( mới chết ) màu đỏ thẫm, cá đã chết lâu có màu xám hoặc nâu

   

18 tháng 5 2019

Phương án đúng là D

Mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiến mang giúp diện tích trao đổi khí của mang lớn. Chọn D

7 tháng 2 2018

Đáp án D

Phương án đúng là D

Mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiến mang giúp diện tích trao đổi khí của mang lớn.

15 tháng 11 2018

Chọn D

19 tháng 11 2019

Phương án đúng là D

Mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang có nhiều phiến mang giúp diện tích trao đổi khí của mang lớn.

Đáp án D

12 tháng 4 2019

Đáp án đúng : B

28 tháng 5 2019

Chọn B

Các giải thích đúng là I và II. 

Nội dung III sai. Mang không có khả năng mở rộng.

Nội dung IV sai. Diềm nắp mang không liên quan đến diện tích trao đổi khí của mang.

Vậy có 2 nội dung đúng

Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp của cá vàng.Bằng cách đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng/ phút ở các nhiệt độ nước khác nhau ta có thể biết được ảnh hưởng của nhiệt độ lên hô hấp của cá vàng.Hãy tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn dưới đây:Đồ nước ấm (30 "C) vào bình thuỷ tinh và thả vào đó một con cá vàng. Sau một vài phút, đếm số lần đóng - mở...
Đọc tiếp

Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tốc độ hô hấp của cá vàng.

Bằng cách đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng/ phút ở các nhiệt độ nước khác nhau ta có thể biết được ảnh hưởng của nhiệt độ lên hô hấp của cá vàng.

Hãy tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn dưới đây:

Đồ nước ấm (30 "C) vào bình thuỷ tinh và thả vào đó một con cá vàng. Sau một vài phút, đếm số lần đóng - mở nắp mang của cá vàng trong 5 phút (ở nhiệt độ của nước khoảng 26 – 30°C), ghi lại số liệu. Sử dụng nước đá để hạ từ từ nhiệt độ của nước (để giữ nguyên mức nước không thay đổi thì khi sử dụng nước đá có thể lấy bớt nước trong bình đi một lượng tương đương), đếm số lần cá đóng - mở nắp mang trong 5 phút (ở nhiệt độ của nước khoảng 16 – 20 °C). Lập lại quá trình này ở nhiệt độ 6 – 10 °C.

Ghi số liệu thí nghiệm vào bảng 22.1.

Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra nhận xét gì?

1

- KQ thí nghiệm: Sự đóng-mở nắp mang cá sẽ tăng dần từ khoảng nhiệt độ 26-30°C đến khoảng nhiệt độ 16-20°C và cao nhất sẽ ở khoảng nhiệt 6-10°C.

- Nhận xét: khi nhiệt độ càng giảm thì cường độ hô hấp tế bào càng tăng, do đó cơ thể cá cần nhiều O2 hơn nên sự đóng mở nắp mang tăng lên