K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

\(x\) \(\in\) N /  \(x\) x 8 < 50

\(x\) < 50: 8

\(x\) < 6,25

\(x\) \(\in\) N / \(x\) < 6,25 ⇒ \(x\) \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 5; 6}

22 tháng 2 2023

cảm ơn bạn

13 tháng 12 2017

D={24;48}

F={-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

11 tháng 9 2020

Các tập hợp nào thế?

11 tháng 9 2020

cho các tập hợp đi bạn ơi

25 tháng 12 2018

a, Tất cả các số nguyên x thỏa mãn để -4 < x < 5

=> x \(\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

b, Tổng các số nguyên x là :

\((-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4\)

\(=\left[(-3)+3\right]+\left[(-2)+2\right]+\left[(-1)+1\right]+0+4\)

\(=0+4=4\)

P/S : Mình ko chắc có đúng ko

Chúc bạn học tốt :>

\(\text{a) }x\in\left\{\pm3;\pm2;\pm1;0;4\right\}\)

\(\text{b) }-3+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4\)

\(=\left[-3+3\right]+\left[-2+2\right]+\left[-1+1\right]+0+4\)

\(=0+0+0+0+4=4\)

12 tháng 12 2019

Bài làm

Vì A = { x c N/ 12 < x < 106 }

=> x c { 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; ... ; 104; 105 }

Tổng của 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; ... ; 104; 105 là:

   13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + ... + 104 + 105

( Tự tính )

# Học tốt #

a)  A = { 3 ; 4 ; 5 ; 6 }

b)  các tập hợp có hai phần tử của tập hợp A là :

{ 3 ; 4 }  ;  { 3 ; 5 }  ;  { 3 ; 6 }

{ 4 ; 5 }  ;  { 4 ; 6 }  ;  { 5 ; 6 }

13 tháng 10 2017

a.A={3;4;5;6}

b.A={4;5}

25 tháng 7 2019

x E{0,4,8,12,16,20,24,28,32,36,40}

A có 11 phần tử

27 tháng 12 2017

R là tập hợp số thực .

Mà số thực gồm 2 loại là số hữu tỉ và vô tỉ .

Số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ

Số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn . 

Vậy x bắt buộc phải là số thập phân .

Hỏi thật nhá x,9 với x là số thập phân . Vậy cái số này là số gì vậy ???