Hình 3.1 cho biết các thông tin gì về nguyên tố carbon?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
KL 1 mol phân tử iodine nặng hơn 1 mol phân tử nước
KL 1 mol phân tử nước nặng hơn 1 mol ng.tử carbon
Dựa vào thông tin Hình 3.1, ta thấy khối lượng của 1 mol nguyên tử cacbon < 1 mol phân tử nước < 1 mol chất phân tử.
- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton trong hạt nhân = số electron trong nguyên tử = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Ví dụ: Nguyên tử hydrogen có số hiệu nguyên tử là 1
=> Nguyên tố hydrogen ở ô số 1 trong bảng tuần hoàn, điện tích hạt nhân là +1 (do có 1 proton trong hạt nhân) cà có 1 electron trong nguyên tử
1 : Có 7 chu kì
2 : Theo số hiệu nguyên tử = hạt Proton = hạt electron
3 : Trong 1 ô nguyên tố cho ta biết được
+ Tên Nguyên Tố
+ Số Hiệu Nguyên Tử
+ Kí Hiệu Hoá Học
+ Khối Lượng Nguyên Tử
4: Ô 20 trong BTHHH là nguyên tố Calcium
+ Tên Nguyên Tố : Calcium
+ Kí Hiệu Hoá Học : Ca
+ Số Hiệu Nguyên Tử : 20
+ Khối Lượng Nguyên Tử : 40
5: Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện
_ Thước (đo quãng đường), đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ.
Tham khảo
KHỐI TRỤ
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép.
- Đường kính trong 50 mm.
- Đường kính ngoài 80 mm.
- Chiều dài 100 mm.
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc, tôi cứng bề mặt.
Phương pháp giải:
Quan sát hình 3.1 để xác định các nội dung của bản vẽ chi tiết.
Lời giải chi tiết:
- Tên bản vẽ: GỐI TRỤ
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép.
- Đường kính trong 50 mm.
- Đường kính ngoài 80 mm.
- Chiều dài 100 mm.
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc, tôi cứng bề mặt.
- Các loại liên kết mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên các liên kết cộng hóa trị loại liên kết đơn hoặc liên kết đôi.
- Các loại mạch mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên nhiều loại mạch như loại mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.
- Vai trò của nguyên tố carbon trong cấu tạo các hợp chất của tế bào:
+ Carbon có bốn electron tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố carbon khác và các nguyên tố như O, N, P,… tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid.
+ Nhờ liên kết khác nhau, carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất.
a. Gọi CTHH của hợp chất là: XH4
Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{XH_4}}{M_S}=\dfrac{M_{XH_4}}{32}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Mà: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow NTK_X=12\left(đvC\right)\)
Vậy CTHH của hợp chất là CH4.
b. CTHH trên cho ta biết:
- Có 2 nguyên tố tạo thành là C và H
- Có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H
- \(PTK_{CH_4}=12+1.4=16\left(đvC\right)\)
+ Nguyên tố oxygen có kí hiệu hóa học là O
+ Khối lượng nguyên tử oxygen là 16
+ Số hiệu nguyên tử là 8 => Nguyên tố oxygen ở ô số 8 trong bảng tuần hoàn, điện tích hạt nhân là +8 (do có 8 proton trong hạt nhân) và có 8 electron trong nguyên tử
- Từ hình 3.1, ta biết được các thông tin sau:
+ Số hiệu nguyên tử của carbon là 6
+ Kí hiệu hóa học: C
+ Tên nguyên tố: Carbon
+ Khối lượng nguyên tử carbon: 12