Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA => Hàng số 2, cột VA
=> Nguyên tố phosphorus
+ Tên nguyên tố: Phosphorus
+ Kí hiệu hóa học: P
+ Khối lượng nguyên tử: 31
+ Ví trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn = số hiệu nguyên tử = 15
+ Ô nguyên tố có màu hồng => Phi kim
Số thứ tự 16:
+Tên nguyên tố: sulfur
+Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = 16
+Kí hiệu hóa học: S
+Khối lượng nguyên tử: M=32
-Số thứ tự 20:
+Tên nguyên tố: calcium
+Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = 20
+Kí hiệu hóa học: Ca
+Khối lượng nguyên tử: M = 40
+ Nguyên tố oxygen có kí hiệu hóa học là O
+ Khối lượng nguyên tử oxygen là 16
+ Số hiệu nguyên tử là 8 => Nguyên tố oxygen ở ô số 8 trong bảng tuần hoàn, điện tích hạt nhân là +8 (do có 8 proton trong hạt nhân) và có 8 electron trong nguyên tử
1 : Có 7 chu kì
2 : Theo số hiệu nguyên tử = hạt Proton = hạt electron
3 : Trong 1 ô nguyên tố cho ta biết được
+ Tên Nguyên Tố
+ Số Hiệu Nguyên Tử
+ Kí Hiệu Hoá Học
+ Khối Lượng Nguyên Tử
4: Ô 20 trong BTHHH là nguyên tố Calcium
+ Tên Nguyên Tố : Calcium
+ Kí Hiệu Hoá Học : Ca
+ Số Hiệu Nguyên Tử : 20
+ Khối Lượng Nguyên Tử : 40
5: Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện
_ Thước (đo quãng đường), đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ.
Số hiệu nguyên tử | Tên nguyên tố | Kí hiệu hóa học | Khối lượng nguyên tử | Chu kì | Nhóm | Phân loại |
12 | Magie | Mg | 24 | 3 | IIA | Kim loại |
15 | Photpho | P | 31 | 3 | VA | Phi kim |
18 | Argon | Ar | 40 | 3 | VIIA | Khí hiếm |
Coi lại Ar mà nhóm VIIA??? Khí hiếm mà
Nguyên tử của nguyên tố ở ô số 6:
- KHHH: C
- Tên nguyên tố: Carbon
- Số hiệu nguyên tử: 6
- Khối lượng nguyên tử: 12
- Số e nguyên tử: 6
---
Nguyên tử của nguyên tố ở ô số 11:
- KHHH: Na
- Tên nguyên tố: Sodium
- Số hiệu nguyên tử: 11
- Khối lượng nguyên tử: 23
- Số e nguyên tử: 11
- Xét mô hình nguyên tử natri:
+ Số hiệu nguyên tử: 11
+ Điện tích hạt nhân: +11
+ Có 3 vòng tròn quanh hạt nhân => Số lớp electron = chu kì = 3
+ Có 1 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 1 electron ở lớp ngoài cùng
- Xét mô hình nguyên tử argon:
+ Số hiệu nguyên tử: 18
+ Điện tích hạt nhân: +18
+ Có 3 vòng tròn quanh hạt nhân => Số lớp electron = chu kì = 3
+ Có 8 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Các nguyên tố thuộc cùng `1` nguyên tố hóa học: `X1 - X3 - X7 , X2 - X5 , X4 - X8`
- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton trong hạt nhân = số electron trong nguyên tử = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Ví dụ: Nguyên tử hydrogen có số hiệu nguyên tử là 1
=> Nguyên tố hydrogen ở ô số 1 trong bảng tuần hoàn, điện tích hạt nhân là +1 (do có 1 proton trong hạt nhân) cà có 1 electron trong nguyên tử