Theo dõi cách ứng xử của Ngọc dưới đây và nêu những biểu hiện của lắng nghe tích cực.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh D tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện hoạt động nào dưới đây?
Lắng nghe ý kiến của mọi người.
Tố cáo những hành vi tham nhũng.
Tích cực học tập.
Quan tâm đến những người xung quanh.
- Học sinh thực hành chăm sóc người thân bị mệt, ốm; lắng nghe tích cực những chia sẻ của họ và tham gia lao động tại gia đình.
- Thực hành chăm sóc qua các hành động, cử chỉ quan tâm và lời nói đã học.
- Hình 1: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là âm thầm chịu đựng một mình. Đây là cách ứng xử là không nên. Vì khi có chuyện buồn chúng ta không nên tự chịu đựng một mình.
- Hình 2: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là tâm sự, chia sẻ với bạn. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì khi chia sẻ với bạn bè, sẽ giúp chúng ta sẽ phần nào bớt được cảm xúc tiêu cực, ngoài ra bạn bè sẽ cho chúng ta những hướng giải quyết nỗi buồn.
- Hình 3: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là chia sẻ với người thân. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì khi chia sẻ với người thân, chúng ta sẽ phần nào bớt được cảm xúc tiêu cực, ngoài ra người thân sẽ cho chúng ta những hướng giải quyết nỗi buồn.
- Hình 4: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là tìm cách giải quyết, nghĩ đến những điều tốt đẹp khác. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì chỉ khi giải quyết được nỗi buồn thì chúng ta mới có thể vui vẻ và nghĩ đến những điều tốt đẹp khác sẽ giúp chúng ta điều hòa và ổn định cảm xúc.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em đã học được:
+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.
+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.
- Có người nhìn thấy bạn làm hỏng đồ dùng học tập của em nhưng không xin lỗi mà giấu đi và tỏ ra không biết gì.
+ Cách ứng xử: nhẹ nhàng yêu cầu bạn xin lỗi vì hành động của mình và đền cho em đồ mới. Nếu bạn nhất quyết không nhận có thể yêu cầu lớp trưởng, giáo viên phân xử cho mình.
- Bạn và em cùng nhau trực nhật nhưng bạn chỉ ở lại cho đủ số lượng mà không làm gì cả.
+ Cách ứng xử: nói chuyện, thể hiện sự hi vọng bạn có thể cùng mình hoàn thành công việc để cả hai được về nhà sớm. Nếu bạn vẫn cố tình tỏ ra thờ ơ có thể báo cáo lại với giáo viên để giải quyết.
Hình 5e cũng có thể là đi tìm người giúp đỡ mà
Tình huống 1:
- Em sắm vai: Hảo và mẹ Hảo.
- Khi nghe ý kiến của mẹ, Hảo lắng nghe và nhận thấy hành vi của mình mải mê chơi game là chưa tốt. Hảo cần xin lỗi mẹ và chỉ chơi game khi đã hoàn thành công việc.
Tình huống 2:
- Em phân vai và đóng vai: Hương và bố mẹ.
- Trước thái độ của bố mẹ Hương nên bình tĩnh lắng nghe và đưa ra ý kiến của bản thân “Làm công an là ước mơ của con, công an có nhiều vị trí phù hợp với con gái.” Hương không nên tỏ ra khó chịu mà cần tâm sự và nói chuyện để bố mẹ hiểu mình hơn.
Nghe thấy bố nói vậy, Ngọc nhìn bố bối rối:
- Vâng, chắc bố thấy phòng con nhiều đồ đạc lộn xộn quá phải không ạ?
- Đúng rồi! Bố nghĩ con nên sắp xếp đồ đạc cho gọn gàng, ngăn nắp. Như thế thì em con mới học tập thói quen tốt của chị được.
Dù phải dừng xem chương trình ti vi yêu thích. Ngọc vẫn vui vẻ đi vào phòng dọn dẹp. Một lúc sau. Ngọc chạy nhanh ra khoe bố “Tuyệt quá bố ơi, con đã tìm thấy quyển sách bạn Thanh cho con mượn rồi ạ! Con cảm ơn bố ạ”.