Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tên hoạt động: quyên góp ủng hộ hội người mù.
- Ý nghĩa hoạt động:
+ Giúp đỡ hội người mù về cả vật chất lẫn tinh thần.
+ Thể hiện tinh thần đoàn kết, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau của người Việt Nam.
+ Nâng cao tình yêu thương cho học sinh.
- Những việc em và các bạn đã tham gia: tham gia hoạt động tuyên truyền, lắng nghe, chia sẻ, tham gia quyên góp ủng hộ tiền.
- Nhận xét sự tham gia của các bạn: các bạn tham gia rất nhiệt tình, năng nổ.
hình 9 : Là việc làm tốt các bạn nhỏ xứng đáng được khen ngợi . Vì các bạn nhỏ đã cùng nhau dọn dẹp bãi biển sạch sẽ , việc này thể hiện các em nhỏ có sự quan tâm đặc biệt đến môi trường
hình 10 : Các em nhỏ biết quan tâm và hỏi han sức khỏe của ông bà là việc tốt thể hiện sự quan tâm của mình đến các người già lớn tuổi
hình 11 : Việc cười đùa và xả rác bữa bãi của các bạn nhỏ là việc đáng trách . Vì khi cô giáo đang giới thiệu qua các sản phẩm thì lại có một số bạn nam lại cười đùa với nhau thể hiện sự không tôn trọng , còn bạn nữ lại vứt rác không đúng nơi quy định thể hiện sự không nghiêm túc , không tôn trọng giáo viên và làm ảnh hưởng đến khu di tích vì đã vứt rác không đúng nơi làm ô nhiễm môi trường
- Mọi người trong tranh đang:
+ Tranh 1: Các học sinh đang tìm lối thoát hiểm bằng cầu thang bộ
+ Tranh 2: Hai mẹ con đang cầu cứu
+ Tranh 3: Mọi người đang gọi 114
+ Tranh 4: Cậu bé đang dập lửa bằng nước.
- Nhận xét về cách ứng xử:
+ Tranh 1: Cách ứng xử của bạn rất đúng. Vì khi xảy ra hỏa hoạn không nên sử dụng thang máy.
+ Tranh 2: Cách ứng xử của người mẹ rất hợp lý. Khi xảy ra hỏa hoạn cần kêu để nhận được sự giúp đỡ.
+ Tranh 3: Cách ứng xử của mọi người rất đúng. Khi xảy ra hỏa hoạn cần kêu cứu và gọi 114 để nhận được sự giúp đỡ.
+ Tranh 4: Cách ứng xử của cậu bé là không nên. Vì cậu còn bé, dập nước như vậy rất nguy hiểm. Cần thông báo cho người lớn để tìm hướng xử lí.
Tình huống 1: Em sẽ chào bác trước. Sau đó coi xem bài tập đang làm còn nhiều không, nếu còn nhiều em xin phép bác học trước, xíu ra chơi với bác sau. Nếu còn ít em sẽ ra chơi với bác, xíu bác về rồi mình học tiếp.
- Tình huống 1: Em sẽ đi đường khác và sau đó báo cho thầy cô, người lớn để kịp thời sửa chữa. Vì tường bị nứt và hỏng như vậy rất nguy hiểm cho học sinh.
- Tình huống 2: Em sẽ nhắc nhở các bạn không được xả rác bừa bãi, sau khi ăn xong phải vệ sinh sạch sẽ. Vì giữ vệ sinh sân trường là trách nhiệm của mỗi học sinh. Các bạn khác đã vệ sinh sân trường rất sạch sẽ rồi vì vậy chúng ta phải giữ gìn cẩn thận.
Học sinh cùng bạn đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đã chọn.
Em có nhận xét gì về việc giữ vệ sinh xung quanh nhà ở trong hình dưới đây?
`-` Em có nhận xét rằng : Vệc giữ vệ sinh xung quanh ở nhà ở trên là không đúng .
`+` Nhà cửa không được dọn dẹp gọn gàng , vứt rác không đúng nơi và không quét dọn sân
`+` Gao nước cũng không để ở dưới giếng mà vứt bữa bài .
`+` Hàng rào và trước cửa không giữ gìn mà để rất bẩn .
`+` Nhà và hàng rào đầy vết bẩn cũng không lau .
- Hình 1: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là âm thầm chịu đựng một mình. Đây là cách ứng xử là không nên. Vì khi có chuyện buồn chúng ta không nên tự chịu đựng một mình.
- Hình 2: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là tâm sự, chia sẻ với bạn. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì khi chia sẻ với bạn bè, sẽ giúp chúng ta sẽ phần nào bớt được cảm xúc tiêu cực, ngoài ra bạn bè sẽ cho chúng ta những hướng giải quyết nỗi buồn.
- Hình 3: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là chia sẻ với người thân. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì khi chia sẻ với người thân, chúng ta sẽ phần nào bớt được cảm xúc tiêu cực, ngoài ra người thân sẽ cho chúng ta những hướng giải quyết nỗi buồn.
- Hình 4: Cách ứng xử khi buồn hoặc lo lắng của bạn trong hình là tìm cách giải quyết, nghĩ đến những điều tốt đẹp khác. Cách ứng xử của bạn rất tốt. Vì chỉ khi giải quyết được nỗi buồn thì chúng ta mới có thể vui vẻ và nghĩ đến những điều tốt đẹp khác sẽ giúp chúng ta điều hòa và ổn định cảm xúc.