K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2023

Theo đề bài, BD+DC=BC

=> 2+DC=6

=> DC=6-2

=> DC=4(cm)

31 tháng 3 2019

A B C D E 6 H

a) BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{6^2+8^2}\)\(\sqrt{100}\)= 10 (theo định lí Pythagoras)

\(\Delta\)ABC có BD là phân giác => \(\frac{AD}{AB}\)\(\frac{CD}{BC}\)\(\frac{AD}{DC}\)\(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{6}{10}\)\(\frac{3}{5}\).

b) Ta có : \(\widehat{ABE}\)\(\widehat{EBC}\)(BD là phân giác)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\)(gg)

=> \(\frac{BD}{BC}\)\(\frac{AD}{EC}\)<=>  BD.EC = AD.BC (đpcm).

c) Ta có : \(\Delta CHE\)\(\Delta CEB\)( 2 tam giác vuông có chung góc C )

=> \(\frac{CH}{CE}\)\(\frac{CE}{CB}\)<=>  CH.CB = CE2                                                     (1)

                \(\Delta CDE\)\(\Delta BDA\)(gg  (2 góc đối đỉnh))

                 \(\Delta BDA~\Delta BCE\) (câu b))

=> \(\Delta CDE~\Delta BCE\)

=> \(\frac{CE}{BE}\)\(\frac{DE}{CE}\)<=> BE.DE = CE2                                                        (2)

Từ (1) và (2) => CH.CB = ED.EB (đpcm).

1 tháng 8 2018

Ta có: S \(\Delta\)ABC =\(\frac{AD\cdot BC}{2}\)

Hay     30 =\(\frac{AD\cdot5}{2}\)       

=>       AD =12 (cm)

Mặt khác: \(\widehat{HBD}\)+\(\widehat{BHD}\)=90 (\(\Delta\)BHD vuông tại D)

            \(\widehat{DAC}\)+\(\widehat{AHE}\)=90 (\(\Delta\)AHE vuông tại E)

Mà:      \(\widehat{BHD}\)=\(\widehat{AHE}\)( 2 góc đối đỉnh )

=>        \(\widehat{HBD}\)=\(\widehat{DAC}\)

Xét \(\Delta\)BHD và \(\Delta\)ADC có:

        \(\widehat{BDH}\)\(\widehat{ADC}\)  ( = 90*)

         \(\widehat{HBD}\)\(\widehat{DAC}\)( cmt )

=> \(\Delta BHD\)đồng dạng với \(\Delta ACD\)( g-g )

=> \(\frac{BD}{AD}=\frac{HD}{CD}\)

=>  BD.CD = AD.HD

=> 6 = 12.HD

=> HD = 1/2 (cm)

Vậy S\(\Delta BHC\)=\(\frac{BC\cdot HD}{2}\)=\(\frac{5\cdot0,5}{2}\)=1,25 (cm2)

1: Xét ΔABC có BD là đường phân giác

nên AD/CD=AB/BC=3/5

2: Xét ΔCHD vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{C}\) chung

do đó: ΔCHD∼ΔCAB

Suy ra: HD/AB=CD/CB

hay \(CD\cdot AB=HD\cdot CB\)

15 tháng 8 2021

mọi người giúp e với ạ e đg cần gấp

15 tháng 8 2021

a)Ta có: 62+82=102

   ⇒  AB2+AC2=BC2

  ⇒ ΔABC vuông tại A (Py-ta-go đảo)

b)Ta có:\(AB^2=BD.BC\Leftrightarrow BD=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\) (hệ thức lượng)

  Ta có: \(AC^2=CD.BC\Leftrightarrow CD=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{8^2}{10}=6,4cm\) (HTL)

  Ta có: \(AD.BC=AB.AC\Leftrightarrow AD=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8cm\) (HTL)

c)Vì P là hình chiếu của D trên AB

  ⇒DP⊥AB \(\Rightarrow\widehat{APD}=90^o\)

Xét ΔAPD và ΔADB có:

       \(\widehat{A}:chung\)

       \(\widehat{APD}=\widehat{ADB}=90^o\)

⇒ ΔAPD ∼ ΔADB (g-g)

 \(\Rightarrow\dfrac{AP}{AD}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AP.AB=AD^2\) (1)

Chứng minh tương tự,ta có: ΔADQ ∼  ΔACD (g-g)

                                      \(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AQ}{AD}\Rightarrow AC.AQ=AD^2\) (2)

Ta có: AD2 = BD.CD (HTL)   (3)

Từ (1)(2)(3)⇒AP.AB=AC.AQ=BD.CD=AD2

d)Xét tg APDQ có: \(\widehat{DPA}=\widehat{PAQ}=\widehat{AQD}=90^o\)

  ⇒ APDQ là hình chữ nhật

  ⇒ AD=PQ và \(\widehat{PDQ}=90^o\)

Ta có: AP.BP=DP2 (HTL trong ΔADB)

          AQ.CQ=DQ2 (HTL trong ΔADC)

⇒ AP.BP+AQ.CQ=DP2+DQ2=PQ2 (Py-ta-go trong ΔPDQ vuông tại D)

Mà PQ=AD ⇒ AP.BP+AQ.CQ=AD2

e) Ta có: PQ=AD (cmt)

Mà AD = 4,8 cm

⇒ PQ = 4,8 cm

 

 

28 tháng 10 2016

 

ABCEHD

+) Kẻ AE là phân giác ngoài của góc BAC

Mà AD là phân giác của góc BAC nên AD vuông góc với AE => tam giác EAD vuông tại A

+) Áp dụng ĐL Pi - ta go trong tam giác vuông AHD có: DH = AD2AH2=452362=27 cm

+) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông EAD có: AD2 = DH. DE => DE = AD2 / DH = 452/ 27 = 75 cm

+)Áp dụng tính chất tia phân giác trong và ngoài tam giác có: BDDC =ABAC =EBEC

Đặt BD = x (0 < x < 40) => CD = 40 - x. Ta có:

x40x =75x75+(40x) (do EB = DE - BD; EC = DE + DC)

=> x. (115 - x) = (40 - x).(75 - x)

<=> 115x - x2 = 3000 - 115x + x2 <=> x2 - 115x + 1500 = 0

=> x = 100 (Loại) hoặc x = 15 (thoả mãn)

Vậy BD = 15 cm hoặc BD = 40 - 15 = 25 cm (Nếu ta đổi vị trí B và C cho nhau)