1. Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2↑ +H2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Tại sao chỉ tính oxi hóa của Cl2 mà ko tính oxi hóa của KCl vậy ạ?
Cho dung dịch Na2CO3 dư vào:
+) tạo kết tủa Ba(OH)2
\(Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \rightarrow BaCO_3 + 2NaOH\)
+) có khí: H2SO4
\(Na_2CO_3 + H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O\)
+) không pư ( ko hiện tượng) KOH
Cách 2)
Cho mẩu quỳ tím vào
Quỳ tím chuyển đỏ là H2SO4
Quỳ tím chuyển xanh là KOH và Ba(OH)2
Cho dd H2SO4 vào từng chất làm qt chuyển xanh
+) không hiện tượng KOH
\(2KOH + H_2SO_4 \rightarrow K_2SO_4 + 2H_2O \)
+) tạo kết tủa Ba(OH)2
\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 + 2H_2O\)
Đáp án A
Các phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là (1) và (4). Phản ứng thủy luyện là phản ứng người ta sử dụng các tác nhân khử ở nhiệt độ cao để khử các hợp chất, oxit kim loại về kim loại.
Phản ứng 3 là phương pháp thủy luyện, phản ứng 2 thực chất là điện phân dung dịch
Đáp án A
Các phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là (1) và (4). Phản ứng thủy luyện là phản ứng người ta sử dụng các tác nhân khử ở nhiệt độ cao để khử các hợp chất, oxit kim loại về kim loại.
Phản ứng 3 là phương pháp thủy luyện, phản ứng 2 thực chất là điện phân dung dịch.
Đáp án B
Quá trình trao đổi e:
Do vậy phản ứng sau khi cân bằng là
Tổng hệ số là 2 + 3 + 8 + 2 + 6 + 4 = 25.
Đáp án B
Quá trình trao đổi e:
Do vậy phản ứng sau khi cân bằng là
Tổng hệ số là 2 + 3 + 8 + 2 + 6 + 4 = 25
\(KMnO_4+HCl_{\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)KCl+MnCl_2+Cl_2\uparrow+H_2O\)
Quá trình trao đổi e:
\(\times2\) \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}\)
\(\times5\) \(2Cl^{-1}-2e\rightarrow Cl^0_2\)
\(\Rightarrow2KMnO_4+16HCl_{\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)
\(16KMnO_4+2HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)