Cho tam giác ABC. Đường phân giác BE và CF cắt nhau tai I. AE=AF.
c/m tam giác ABC cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
tam giác ABC có : BE; CF là trung tuyến và cắt nhau tại I
=> AI là trung tuyến (tc)
mà tam giác ABC cân tại A (Gt)
=> AI là phân giác của góc BAC (đl)
a)Xét\(\Delta ABC\)có:\(BE\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(B\left(GT\right)\)
\(CF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(C\left(GT\right)\)
mà\(BE\)cắt\(CF\)tại\(I\)
\(\Rightarrow AI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(A\)(Định lí về tính chất 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))
mà\(\Delta ABC\)cân tại\(A\left(GT\right)\)
\(\Rightarrow AI\)vừa là đg trung tuyến vừa là đg p/g của\(\Delta ABC\)(Tính chất của tg cân)
b)Xét\(\Delta ABI\)và\(\Delta ACI\)có:
\(AI\)là cạnh chung
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(\(AI\)là tia p/g của\(\widehat{BAC}\))
\(AB=AC\)(\(\Delta ABC\)cân tại\(A\))
Do đó:\(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)(2 cạnh t/ứ)
\(BI=CI\)(2 cạnh t/ứ)
Xét\(\Delta ABE\)và\(\Delta ACF\)có:
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(cmt\right)\)
\(AB=AC\)(\(\Delta ABC\)cân tại\(A\))
\(\widehat{BAC}\)là góc chungDo đó:\(\Delta ABE=\Delta ACF\left(g-c-g\right)\)\(\Rightarrow BE=CF\)(2 cạnh t/ứ)Xét\(\Delta IBC\)có:\(IB=IC\left(cmt\right)\)Do đó:\(\Delta IBC\)cân tại\(I\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)c)Gọi\(M\)là giao điểm của\(AI\)và\(BC\),\(H\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(P\)của\(\Delta ABP\)Xét\(\Delta ABC\)có:\(AM\)là tia p/g của\(\widehat{BAC}\))mà\(\Delta ABC\)cân tại\(A\left(GT\right)\)\(\Rightarrow AM\)là đg trung trực của\(BC\)(Tính chất về tg cân)\(\Rightarrow AM\perp BC\)hay\(AP\perp BM\)Xét\(\Delta ABP\)có:\(BM\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(B\left(cmt\right)\)\(PH\)là đg cao xuất phát từ đỉnh\(P\left(GT\right)\)mà\(BM\)cắt\(PH\)tại\(K\)\(\Rightarrow AK\)là đg cao thứ 3 của\(\Delta ABP\)hay\(AK\perp BP\)Cm: a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\frac{\widehat{B}}{2}\)
\(\widehat{ACF}=\widehat{FCB}=\frac{\widehat{C}}{2}\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Vì t/giác ABC cân)
=> \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
Xét t/giác ACF và t/giác ABE
có: AB = AC (gt)
\(\widehat{A}\) : chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cmt)
=> t/giác ABE = t/giác ACF (g.c.g)
=> BE = CF (2 cạnh t/ứng)
b) Đường phân giác BE cắt CF tại I
=> I là tâm đường tròn nội tiếp của t/giác
=> AI là đường phân giác thứ 3 của t/giác ABC
Mà t/giác ABC cân tại A
=> AI đồng thời là đường cao (t/c t/giác cân)
=> AI \(\perp\)BC (Đpcm)
Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\)góc B=góc C
mà BE là tia phân giác góc B nên B1 =B2 = \(\frac{1}{2}B\)
CF là tia phân giác góc C nên C1= C2 = \(\frac{1}{2}C\)
\(\Rightarrow\)B1 = B2
Xét tam giác BFC và tam giác CEB có
góc B1 = C1( cmt )
BC là cạnh chung
góc B = C(cmt)
\(\Rightarrow\)Tam giác BFC = tam giác CEB( g.c.g)
\(\Rightarrow\)BE=CF( 2 cạnh tương ứng )
ΔABC cân tại A
mà AD là phân giác
nên AD là đường cao
Xét ΔABC có
AD,BE,CF là các đường cao
BE cắt CF tại H
=>A,H,D thẳng hàng
cậu học tính chất 3 đường phân giác chưa.Nếu học rồi thì trả lời tớ nhé
thầy mình chưa dạy, mà phải vẽ đường thêm