phân tích cái hay cái đẹp trong việc sử dụng hình ảnh so sánh ở hai câu thơ.
''cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
rướn thân trắng bao la thâu góp gió''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
''Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng''
+ Tác giả tiếp tục sử dụng phép so sánh cho thấy sự lớn lao của cánh buồm. Cánh buồm mang theo cả ''hồn làng'' ra khơi, cho thấy ước mơ vươn ra biển lớn của người dân làng chài.
''Rướn thân trắng bao la thâu góp gió''
+ Câu thơ thể hiện sự hăng say của cánh buồm, ý chí vươn lên của cả ngôi làng.
Cái hay của sự việc sử dụng biện pháp so sánh trong 2 câu thơ trên là nó giúp em nhìn thấy hình ảnh của 1 người bà hiền hậu, bà đã già nên mái tóc bà bạc trắng, bồng bềnh tựa nhu những đám mây. Bà rất yêu thương cháu của mình, những câu chuyện của bà kể không bao giờ hết, nó vẫn sẽ luôn là thứ mà ta ghi nhớ những hồi còn bé, khi còn bà ở bên gợi cho những người cháu nhớ đến cảm giác ấm áp bên cạnh bà của mình. Ở hiện tại hay ở tương lai thì chúng ta hãy yêu quý và kính trọng bà của mình để sau này không phải hối tiếc
HS viết được đoạn văn kể lại chính xác, đúng trình tự các sự việc xảy ra khi Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt. (1.5đ)
Đoạn văn có sử dụng một phó từ, một hình ảnh so sánh và một câu trần thuật đơn (1.5đ)
Gạch chân dưới phó từ, hình ảnh so sánh và câu trần thuật đơn (1đ)
Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc tức sôi máu, bèn đi tìm kẻ trêu mình. Không thấy Mèn đâu, nhưng chị Cốc thấy Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc liền trút cơn giận lên đầu Choắt.
Các phó từ được dùng phối hợp với động từ để diễn tả hành động của nhân vật.
mong tk ạ