K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Ngây sao hảaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

19 tháng 3 2017

sao bạn ơi 

1: Xét (O) có 

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ABC}=90^0\)

Xét (O') có 

\(\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{ABD}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=90^0+90^0=180^0\)

hay C,B,D thẳng hàng(đpcm)

29 tháng 11 2015

a) Ta có AB = AC ( t/c 2 tt cát nhau)

         OB = OC =R 

=> OA là trung trực của BC => OA vuông góc với BC tai H ( trung điểm BC)

+\(\Delta\)CDF vuông tại F ( OC =OD =Ò = DC/2 =R)

=> \(\Delta\)CFA vuông tại F

Gọi O' là trung điểm của AC => O'A =O'C = O'F = O' H =R' ( trung tuyến ứng với cạnh huyền \(\Delta\)vuông)

=> A,F,H,C thuộc (O')

b) \(\Delta\)COA đồng dạng \(\Delta\)BCD ( g-g) tự cm nhé

=> OA/ DC = OC/ BD => OA.BD = OC.DC = 2R2

c) \(\Delta\)DBE cân tại D , tanEBD =tanE = OB/ EB => OB =BE.tan E = BE.tanEBD ( xem lại đề bài nhé)

29 tháng 11 2015

bạn giỏi quá,cám ơn bạn nhiều nha

Toán lớp 9 cho siêu khó. Ai giải giúp em với sáng mai nộp mà còn kẹt lại 3 bài này @@Bài 1 : Ba đường tròn tâm I, K, H có bán kính bằng nhau và bằng R cùng đi qua một điểm O và từng đôi một cắt nhau tại điểm thứ hai là A, B, C. Chứng minh rằng :a) A, I, H, B là 4 đỉnh của 1 hình bình hànhb) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C cũng có bán kính RBài 2 : Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và một...
Đọc tiếp

Toán lớp 9 cho siêu khó. Ai giải giúp em với sáng mai nộp mà còn kẹt lại 3 bài này @@


Bài 1 : Ba đường tròn tâm I, K, H có bán kính bằng nhau và bằng R cùng đi qua một điểm O và từng đôi một cắt nhau tại điểm thứ hai là A, B, C. Chứng minh rằng :
a) A, I, H, B là 4 đỉnh của 1 hình bình hành
b) Đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C cũng có bán kính R

Bài 2 : Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và một điểm M di động trên nửa đường tròn. Vẽ đường tròn tâm E tiếp xúc với (O) tại M, tiếp xúc AB tại N. (E) cắt AM, MB tại điểm thứ hai lần lượt là C, D
a) Chứng minh CD // AB
b) Kẻ bán kính OK của (O) vuông góc với AB (K thuộc nửa mặt phẳng bờ AB không chứa M). Chứng minh M, N, K thẳng hàng

Bài 3 : Cho M, N là các giao điểm của hai đường tròn (O)(O'). Đường thẳng OM cắt (O), (O') lần lượt tại điểm thứ hai là A, B. Đường thẳng O'M cắt (O), (O') lần lượt tại điểm thứ hai là C, D. Chứng minh : ba đường thẳng AC, BD, MN đồng quy tại 1 điểm

0
20 tháng 12 2018

a) OB=OC (=R) VÀ AB=AC(/c 2 tt cắt nhau)\(\Rightarrow\)OA LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỤC CỦA BC. b) \(BD\perp AB\)(t/c tt) và BE \(\perp AC\)(A \(\varepsilon\left(O\right)\)đường kính BC ). Aps dụng hệ thúc lượng ta có AE*AC=AB\(^2\)=AC\(^2\).

c) c/m OD\(^2=OB^2=OH\cdot OA\)và OH*OA=OK*OF ( \(\Delta OAK\omega\Delta OFH\left(g-g\right)\))\(\Rightarrow\frac{OD}{OF}=\frac{OK}{OD}\)mà góc FOD chung\(\Rightarrow\Delta OKD\omega\Delta ODF\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ODF}=\widehat{OKD}=90\Rightarrow OD\perp DF\Rightarrowđpcm\)