K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2023

Đầu tiên, chúng ta cần chuẩn bị mẫu và môi trường để thực hiện. Tiếp theo, chúng ta sẽ bắt tay vào công cuộc nuôi cấy. Bước cuối cùng , chúng ta sẽ thu nhận sản phẩm.

8 tháng 2 2023

*Các giai đoạn chung trong quy trình công nghệ tế bào động vật:

 

Giai đoạn 1: Chuẩn bị 

Giai đoạn 2: Nuôi cấy

Giai đoạn 3: Thu nhận sản phẩm

 

18 tháng 3 2024

Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào thực vật, nêu ví dụ cụ thể?

1. Nuôi cấy mô tế bào:

a. Thành tựu: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đã đem lại nhiều thành tựu trong nông nghiệp và lâm nghiệp. Nó cho phép nhân nhanh số lượng lớn cây quý hiếm có thời gian sinh trưởng chậm và cây kháng bệnh virus và nhiều bệnh khác.

b. Ví dụ: Nuôi cấy mô tế bào của cây lúa giúp tạo ra giống lúa chống chịu bệnh và tăng năng suất [1].

2. Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng:

a. Thành tựu: Kỹ thuật lai tế bào sinh dưỡng giúp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp tạo giống thông thường không thể tạo ra.

b. Ví dụ: Tạo ra cây pomato, một loại cây có khả năng ra quả như cà chua và ra củ như khoai tây [1].

3. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh:

a. Thành tựu: Kỹ thuật nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh giúp tạo ra các cây có kiểu gene đồng hợp tử về tất cả các gene, đem lại nhiều lợi ích trong công tác tạo giống cây trồng.

b. Ví dụ: Nuôi cấy hạt phấn của cây ngô để tạo ra giống ngô có khả năng chống chịu sâu bệnh và tăng năng suất [1].

4. Công nghệ di truyền tạo ra cây biến đổi gen:

a. Thành tựu: Công nghệ tế bào thực vật kết hợp với công nghệ di truyền đã tạo ra giống cây biến đổi gen hay cây chuyển gen, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người.

b. Ví dụ: Tạo ra cây đậu tương biến đổi gen có khả năng chịu được thuốc diệt cỏ và tăng năng suất [1].

Trình bày 4 thành tựu công nghệ tế bào động vật, nêu ví dụ cụ thể?

1. Nhân bản vô tính vật nuôi: Nhân bản vô tính là quá trình tạo ra các bản sao giống hệt nhau của một cá thể từ một tế bào duy nhất.

-Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản cừu Dolly vào năm 1996 [1]. Đây là lần đầu tiên trên thế giới một con vật được nhân bản thành công từ một tế bào duy nhất. Ở Việt Nam, thành tựu nhân bản vô tính đầu tiên là con lợn Ỉ, được nhân bản bởi các nhà khoa học ở Viện Chăn nuôi [1].

2. Liệu pháp tế bào gốc: Liệu pháp tế bào gốc là phương pháp sử dụng tế bào gốc để chữa trị các bệnh. Tế bào gốc có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau, do đó có tiềm năng trong việc chữa trị các bệnh ung thư và các bệnh di truyền.

-Hiện nay, liệu pháp tế bào gốc đã được ứng dụng trong lĩnh vực chữa trị một số bệnh ung thư ở người [1].

3. Liệu pháp gene: Liệu pháp gene là một kỹ thuật sử dụng gen để điều trị và ngăn ngừa bệnh tật. Kỹ thuật này có khả năng chèn gen vào tế bào của người bệnh để điều trị bệnh.

-Ví dụ, một phương pháp trong liệu pháp gene là thay thế một gen bị đột biến gây bệnh bằng một bản sao khỏe mạnh bình thường của gen. Mặc dù phương pháp này tiềm năng trong việc điều trị các bệnh di truyền, nhưng hiện tại nó chỉ được sử dụng cho các bệnh di truyền do hỏng gene nhất định và phải thuộc loại tế bào phân chia liên tục suốt đời [1].

4. Nhân bản phôi: Nhân bản phôi là quá trình tạo ra một con vật từ một phôi thai hoặc một tế bào phôi.

- Thành tựu nổi bật trong lĩnh vực này là quá trình nhân bản khỉ rhesus vào năm 2018. Đây là lần đầu tiên một con khỉ được nhân bản thành công từ một phôi thai [1].

23 tháng 3 2023

Quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào thực vật ở cà rốt:

- Quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật:

+ Tách và nuôi cấy mô phân sinh: Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ các tế bào lá non) rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để các tế bào của mô phân sinh phân chia tạo ra các mô sẹo.

+ Nuôi cấy mô sẹo thành cơ thể mới: Chuyển mô sẹo sang nuôi cấy tiếp tục trong ống nghiệm khác chứa môi trường dinh dưỡng đặc và bổ sung hormone sinh trưởng phù hợp để kích thích chúng phân hoá thành cây con hoàn chỉnh.

+ Nuôi trồng các cây con: Các cây non được chuyển sang trồng trong các bầu đất ở điều kiện vườn ươm trước khi mang trồng ngoài thực địa.

Quy trình nhân bản cừu Dolly bằng công nghệ tế bào động vật:

- Quy trình thực hiện nhân bản vô tính cừu:

+ Xử lý các tế bào: Lấy nhân từ tế bào tuyến vú của cừu A và loại nhân từ tế bào trứng của cừu B.

+ Dung hợp tế bào: Đưa nhân của tế bào tuyến vú của cừu A vào tế bào đã loại nhân từ tế bào trứng của cừu B để tạo tế bào lai.

+ Nuôi cấy tế bào lai: Nuôi các tế bào lai ở môi trường có dinh dưỡng và nhiệt độ thích hợp để tạo ra phôi.

+ Tạo cơ thể mới: Chuyển phôi vào cừu C để phôi được phát triển thành cơ thể cừu mới.

23 tháng 3 2023

- Quy trình thực hiện nhân giống cây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật:

+ Tách và nuôi cấy mô phân sinh.

+ Nuôi cấy mô sẹo thành cơ thể mới.

+ Nuôi trồng các cây con ở môi trường thực địa.

4 tháng 1 2024

*Tham khảo:

Bước 1: Lựa chọn và thu thập mẫu tế bào từ giống lan phù hợp.

Bước 2: Xử lý mẫu tế bào để loại bỏ tạp chất và vi khuẩn.

Bước 3: Tạo điều kiện tạo môi trường nuôi cấy tế bào thích hợp, bao gồm sử dụng chất dinh dưỡng, hormone và vitamin cần thiết.

Bước 4: Thực hiện việc nuôi cấy mô tế bào trong điều kiện in vitro, kiểm soát nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm.

Bước 5: Quan sát và kiểm tra sự phát triển của mô tế bào trong suốt quá trình nuôi cấy.

Bước 6: Thu hoạch mô tế bào đã phát triển và chuyển sang bước tiếp theo trong quá trình ứng dụng công nghệ tế bào.

4 tháng 1 2024

Tôi sẽ giải thích quy trình sử dụng công nghệ tế bào trên một chủ đề nhất định (như một cây) để tạo ra tế bào cây trong một môi trường phòng thí nghiệm.

Hãy nói chúng ta muốn tạo ra tế bào cây trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp cụ thể gọi là nuôi cấy in vitro. Đầu tiên, chúng ta chọn cây mà mình muốn làm việc, ví dụ như loại lan nào đó. Sau đó, chúng ta thu thập một mẩu mô cây nhỏ, như một chiếc lá hoặc một phần của thân cây. Mẩu mô này chứa tế bào có thể mọc thành cây mới.

Tiếp theo, chúng ta chuẩn bị một chất lỏng đặc biệt gọi là môi trường nuôi. Chất lỏng này chứa đầy đủ chất dinh dưỡng và hoạt chất mà các tế bào cần để sống sót và phát triển. Chúng ta đặt mẩu mô cây vào chất lỏng này trong một hũ chứa.

Trong hũ chứa, mẩu mô được giữ ở nhiệt độ thích hợp, giống như khi cây mọc tự nhiên. Nó cũng được tiếp xúc với ánh sáng, giống như cây cần để phát triển. Điều này khuyến khích các tế bào phân chia và hình thành một nhóm tế bào, gọi là nền tảng tế bào.

Theo thời gian, các tế bào này tăng trưởng và chia tổ, tạo thành một khối tế bào cây. Cuối cùng, chúng ta chuyển các tế bào này sang một hũ chứa mới với môi trường nuôi mới. Từ đó, chúng ta có thể phát triển tiếp các tế bào thành cây hoàn chỉnh hoặc sử dụng chúng cho các mục đích khác như nghiên cứu đặc điểm cây hoặc sản xuất thuốc.

Vì vậy, nói một cách đơn giản, quy trình này bao gồm việc lấy một mẩu nhỏ của một cây, đặt nó trong điều kiện thích hợp để phát triển trong một hũ chứa chứa một chất lỏng đặc biệt, và quan sát nó phát triển thành một nụ tế bào cây.

Cách làm món cá kho tộ ngon đậm chất Nam Bộ

Nguyên liệu làm cá kho tộ

– Cá lóc: khoảng 1 kg (ngoài ra bạn có thể chọn các loại cá da trơn như: cá lăng, cá trê, cá nheo… miễn là chúng phải tươi)

– Thịt ba chỉ: 200 gr

– Nước dừa non: 1 trái

– Xì dầu ngọt

– Hành khô, tỏi băm, vài trái ớt tươi

– Gia vị gồm: nước mắm, muối, đường, hạt tiêu, hạt nêm

nguyên liệu làm cá kho tộ

Ngoài cá lóc thì bạn có thể thay thế bằng các loại cá da trơn khác
theo sở thích – (Nguồn: Internet)

Cách làm cá kho tộ miền Nam

Bước 1: Sơ chế và ướp cá kho

– Cá lóc: sau khi mua về thì cắt bỏ nội tạng, đánh vảy, bỏ vây, làm sạch màng trắng đục trong bụng. (Đối với các loại cá có da trơn thì bạn có thể dùng tro bếp hoặc rưới nước sôi rồi cạo sạch lớp nhầy bên ngoài), ngâm cá trong dung dịch nước muối và giấm trong 5 phút để khử hoàn toàn mùi tanh, rửa cá lại với nước cho thật sạch. Sau đó, ướp cá với một ít xì dầu, muối, hạt nêm, nước mắm trong khoảng 30 phút.

– Thịt ba chỉ: cũng rửa sạch với nước muối, xả sạch rồi thái thành những miếng vừa ăn.

– Ớt rửa sạch, thái lát.

– Bạn hòa 120 ml xì dầu ngọt với 50 ml nước mắm và nước dừa non cho hỗn hợp tan đều.

Bước 2: Kho cá

– Bạn bắc tộ lên bếp để lửa cho nồi nóng rồi mới cho 1 chút xíu dầu ăn vào đun sôi thì cho tiếp hành tỏi băm vào phi cho thơm và sau cùng cho ớt vào xào sơ.

– Cho tiếp thị ba chỉ vào đảo đều tay cho đến khi thấy thịt hơi chín thì tắt bếp, bắc nồi xuống.

– Bạn xếp cá vào tộ, bạn cứ xếp cá lên trên phần thịt ba chỉ, cho cả phần nước ướp cá vào nồi. Cuối cùng bạn cho luôn chén nước hỗn hợp dừa non + xì dầu + nước mắm vào và bắc nồi lại lên bếp, để lửa to cho cá sôi.

– Khi bạn thấy nồi cá sôi thì hạ lửa chỉ để liu riu, nêm nếm cho vừa miệng và tiếp tục đun cho đến khi nước cá còn xâm xấp là được.

Bước 3: Trình bày món ăn

– Bạn rắc chút tiêu lên nồi cá, rồi gấp lượng cá vừa đủ ra dùng, dùng tới đâu thì lấy đũa sạch gấp ra tới đó. Dĩa cá trang trí thêm chút hành, ngò là đẹp mắt. Vậy là bạn hoàn tất làm món cá kho tộ chuẩn Nam bộ.

Hok tốt

Bài làm

Nguyên liệu:

- 1 con cá trắm hoặc trôi khoảng 1kg

- Gia vị: mắm, muối, bột canh, hạt nêm, nước hàng, xì dầu.

- 1-2 trái ớt

Cách Kho cá:

Bước 1: Sơ chế cá

* Khử tanh:

- Đem cá đánh vảy sạch, bỏ vây, bỏ mang, mổ cá và bỏ hết phần màng đen trong bụng cá vì phần này rất tanh, sau đó đem cắt khúc.

- Sử dụng muối hạt hoặc rượu gừng, giấm, chanh tươi chà xát bề mặt trong và ngoài cá giúp khử mùi tanh của cá và không bị nhớt. Sau đó rửa lại bằng nước sạch hoặc nước gạo (nếu có) thì rất tốt, vì nước gạo cũng có tác dụng khử mùi tanh. Rồi cho cá ra bát cho ráo nước.

Lưu ý: Nếu cá bị vỡ mật thì xoa 1 chút rượu vào mật cá rồi để 1 lúc rửa lại bằng nước sạch sẽ làm hết vị đắng của mật cá.

  • Trang chủ
  • >
  • Bếp Eva

Thực đơn món ngon mỗi ngày hấp dẫn

  • Món ngon cuối tuần
  • Thực đơn hàng ngày
  • Món ngon ngày hè
  • Địa điểm ăn uống
  • XEM THÊM 

Cách kho cá ngon chuẩn vị đậm đà, màu đẹp, không bị tanh cho cả nhà

Ngày 08/01/2019 13:00 PM (GMT+7)

Món kho ngon

Món ngon từ cá

Kho cá không hề khó, nhưng cách kho cá ngon với hương vị đậm đà, không bị tanh, màu sắc đẹp thì cần có bí quyết riêng. Bếp Eva sẽ hướng dẫn bạn làm món này ngay tại nhà mà lại cực đơn giản.

Nguyên liệu:

- 1 con cá trắm hoặc trôi khoảng 1kg

- Gia vị: mắm, muối, bột canh, hạt nêm, nước hàng, xì dầu.

- 1-2 trái ớt

Cách Kho cá:

Bước 1: Sơ chế cá

* Khử tanh:

- Đem cá đánh vảy sạch, bỏ vây, bỏ mang, mổ cá và bỏ hết phần màng đen trong bụng cá vì phần này rất tanh, sau đó đem cắt khúc.

- Sử dụng muối hạt hoặc rượu gừng, giấm, chanh tươi chà xát bề mặt trong và ngoài cá giúp khử mùi tanh của cá và không bị nhớt. Sau đó rửa lại bằng nước sạch hoặc nước gạo (nếu có) thì rất tốt, vì nước gạo cũng có tác dụng khử mùi tanh. Rồi cho cá ra bát cho ráo nước.

Lưu ý: Nếu cá bị vỡ mật thì xoa 1 chút rượu vào mật cá rồi để 1 lúc rửa lại bằng nước sạch sẽ làm hết vị đắng của mật cá.

Cá đem cắt thành khúc

* Ướp cá

- Trước khi ướp cho cá vào chiên sơ qua đến khi 2 mặt vàng đều để cá khi kho không bị vỡ, có độ dai giòn.

- Ướp cá với gia vị: 3 thìa nước mắm, 2 thìa bột canh, 1 thìa đường, 1 chút hạt tiêu, 1 thìa xì dầu, 1 thìa dầu hào và nước hàng. Ớt thái cho vào cùng.

- Ướp cá với thời gian khoảng 2 giờ cho ngấm sẽ khiến cá thơm và chắc thịt nhất, nhưng nếu bạn không có nhiều thời gian thì có thể ướp tầm 30 phút. Ngoài ra, nếu có lá chè tươi hoặc trà khô cho vào thì đậm và ngon vô cùng.

Bước 2: Tham khảo 3 cách kho cá ngon

Cách 1: Cách kho cá với thịt ba chỉ và riềng

- Nguyên liệu thêm: 200g thịt ba chỉ, 1 củ riềng, 3 nhánh sả, hành củ.

- Thịt mang rửa sạch rồi thái thành miếng vừa ăn.

- Riềng, hành làm sạch vỏ, sả bóc lớp vỏ bên ngoài rồi mang tất cả đập dập thái lát mỏng.

- Đặt 1 lớp riềng, sả dưới đáy nồi rồi cho cá ướp lên trên. Tiếp tục cho phần riềng, sả còn lại và hành, thịt xen kẽ với cá.

- Đun 1 chút nước nóng đổ xâm xấp mặt cá rồi bật lửa to đun đến sôi thì lại vặn nhỏ lửa lại, đun đến khi cạn nước thì tắt bếp.

Cách 2: Cách kho cá với dưa chua

- Nguyên liệu thêm: 2-3 quả cà chua, dưa chua 300g.

- Cà chua rửa sạch, thái lát mỏng rồi dải 1 lớp đều xuống đáy nồi, sau đó đến 1 lớp dưa chua.

- Cho cá đã ướp và phần cà chua, dưa chua còn lại vào nồi.

- Đun 1 chút nước sôi rồi đổ xâm xấp mặt cá, bật lửa to đun đến khi sôi nước thì vặn nhỏ lửa liu diu. Khi nước cạn thì tắt bếp.

Cách 3: Cách kho cá với tương

- Nguyên liệu thêm: 100ml tương bần (khoảng ½ bát con), 2 quả khế xanh, nửa muỗng hạt tiêu sọ trắng (có thể không có).

- Cá ướp cho vào nồi, đổ bát tương bần lên các khúc cá, sau đó đun sôi 1 chút nước rồi đổ xâm xấp mặt cá rồi bật lửa to lên đun.

- Khi nước trong nồi sôi thì vặn nhỏ lửa lại, khế rửa sạch thái lát để cho vào đun cùng trước khi tắt bếp 5 phút.

- Đun đến khi gần cạn nước thì rắc hạt tiêu lên trên nồi cá rồi tắt bếp.

Lưu ý: Cho nước sôi vào kho cá, nếu cho nước lạnh cá sẽ dễ bị tanh. Khi kho cá không nên đảo và trộn cá lên vì sẽ làm cá bị nát.

Mẹo để món cá kho có màu hấp dẫn

Khi kho cá, bạn thay nước lọc bằng nước dừa xiêm. Nước dừa có tác dụng làm cá keo lại và lên màu cánh gián rất đẹp mắt. Khi thưởng thức có thêm vị của nước dừa khiến món cá kho thêm phần ngọt thanh rất ngon.

# Học tốt #

-Giai đoạn tiếp nhận: Các phân tử tín hiệu sẽ liên kết với thụ thể tín hiệu ở tế bào đích và làm hoạt hóa thụ thể.

+Đối với thụ thể bên trong tế bào, phân tử tín hiệu đi qua màng và liên kết với thụ thể tạo thành phức hợp tín hiệu- thụ thể.

+Đối với thụ thể màng, phân tử tín hiệu liên kết với thụ thể ở bên ngoài tế bào.

-Giai đoạn thông tin nội bào:

+Thụ thể màng sau khi được kích hoạt hóa sẽ dẫn đến sự hoạt hóa các phân tử truyền tin nội bào thành chuỗi tương tác liên tiếp tới các phân tử đích trong tế bào

+Khi thụ thể tế bào trong chất được kích hoạt hóa, phức hợp tín hiệu-thụ thể sẽ đi vào trong nhân, tác động đến DNA và kích hoạt hóa sự phiên mã gene nhất định

-Giai đoạn đáp ứng: Sự truyền tin nội bào dẫn đến kết quả là những thay đổi trong tế bảo dưới nhiều dạng khác nhau

23 tháng 3 2023

3/ Chu kỳ tế bào gồm 2 giai đoạn: giai đoạn trung gian và giai đoạn phân chia tế bào. Trong đó, giai đoạn trung gian gồm pha G1, S và G2 còn giai đoạn phân chia tế bào gồm quá trình phân chia nhân và phân chia tế bào chất.

4/ Mối quan hệ giữa các pha trong chu kì tế bào: Giai đoạn chuẩn bị giúp tổng hợp các chất cần thiết cho giai đoạn phân chia và kiểm soát chu kì tế bào.  Pha phân bào tạo ra các tế bào mới, các tế bào này tiếp tục quá trình phân bào.

23 tháng 3 2023

Các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus: Hấp phụ → Xâm nhập→ Tổng hợp → Lắp ráp → Phóng thích.