mn làm hết bài hộ em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tại anh hơn em 8 tuổi nên ta có sơ đồ đoạn thẳng:
Tuổi em : /------------------------/
Tuổi anh :/------------------------/-------------...
8tuổi
8năm
Tuổi em sau 8 năm: /------------------------/--------------...
Tuổi a trước 5 năm :/------------------------/-----/(------...
5 năm
Vì khi đó tuổi anh bằng 3/4 tuổi em nên dựa vào sơ đồ đoạn thẳng ta có 1/4 tuổi em sau 8 năm là 5 năm
=> tuổi e sau 8 năm là 4 . 5 = 20 tuổi cũng chính là tuổi của anh hiện tại
Vạy tuổi anh hiện tại là 20 tuổi
Tuổi em hiện tại là 20 - 8 = 12 tuổi
Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi.
Ta có sơ đồ:
Tuổi anh cách 5 năm: |-----|-----|-----| {5 tuổi}
Tuổi em sau 8 năm: |-----|-----|-----|-----|
Tuổi anh cách đây 5 năm là:
5 : (4 - 3) . 3 = 15 (tuổi)
Tuổi anh hiện nay là:
15 + 5 = 20 (tuổi)
Tuổi em hiện nay là:
20 - 8 = 12 (tuổi)
Đáp số: tuổi anh: 20 tuổi; tuổi em: 12 tuổi
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo
Bài 4:
nK= 7,8/39=0,2(mol)
PTHH: 2 K + 2 H2O -> 2 KOH + H2
nKOH=nK=0,2(mol)
=> mKOH=0,2.56=11,2(g)
nH2=1/2 . nK=1/2 . 0,2=0,1(mol)
=>mH2=0,1.2=0,2(g)
mddKOH= mK + mH2O - mH2= 7,8+ 192,4 - 0,2= 200(g)
=> C%ddKOH= (11,2/200).100=5,6%
Chúc em học tốt!
Bài 5:
nBa=27,4/137=0,2(mol)
a) PTHH: Ba + 2 H2O -> Ba(OH)2 + H2
b) nB=nH2=nBa(OH)2=nBa=0,2(mol)
=>V(B,đktc)=V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
c) mBa(OH)2= 171. 0,2= 34,2(g)
=> mddBa(OH)2= 34,2: 8%= 427,5(g)
=> mH2O = mBa(OH)2 + mH2 - mBa= 427,5+ 0,2. 2 - 27,4= 400,5(g)
=> m=400,5(g)
b) B = 1 + 1x2 + 1x2x3 + 1x2x3x4 + 1x2x3x4x5 +...+ 1x2x3x..x2015
Nhận xét: từ số hạng 1x2x3x4x5 đến 1x2x3x..x2015, mỗi số hạng luôn chứ 2 thừa số 2,5 nên số tận cùng của mỗi số hạng đó là 0
B = 1 + ..2 + ...6 + ...4 = ...2 (những hạng tử có dấu ... nhớ gạch ngang trên đầu)
Vậy B có tận cùng là 2
c) C = 1x3 + 1x3x5 + 1x3x5x7 + ... + 1x3x5x7x..x2015
Nhận xét: Từ số hạng 1x3x5 đến số hạng 1x3x5x7x..x2015 luôn chứa thừa số 5 nên tận cùng nhưng số hạng này là 5 (do những số hạng này là tích của những số lẻ)
Từ số hạng 1x3x5 đến số hạng 1x3x5x7x..x2015 có tất cả (2015 - 5) : 2 + 1 = 1006 số hạng => tận cùng của 1x3x5 + 1x3x5x7 + ... + 1x3x5x7x..x2015 là 1006 x 5 = ...0
=> C = 1x3 + ...0 = ...3
Vậy C tận cùng là 3
3. Diện tích tờ giấy màu đỏ là: 40 x 60 = 2400 (cm2)
Diện tích mỗi lá cờ là: 5 x 10 : 2 = 25 (cm2)
Bạn đó cắt được nhiều nhất số lá cờ là: 2400 : 25 = 96 (lá)
Đáp số: 96 lá cờ
4. a) Diện tích hình thang ABCD là: (30 + 50) x 25 : 2 = 1000 (cm2)
Diện tích hình tam giác ACD là: 25 x 50 : 2 = 625 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác ABC là: 1000 - 625 = 375 (cm2)
Đáp số: a) 1000cm2
b) 375cm2
5. a) Diện tích hình thang ABCD là:
(24 + 36 + 10) x 18 : 2 = 630 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác BEC là: 10 x 18 : 2 = 90 (cm2)
Diện tích hình thang ABED là: 630 - 90 = 540 (cm2)
c) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác BEC so với diện tích hình thang ABED là:
90 : 540 = 0,1666...= 16,66% (Diện tích hình thang ABED)
Đáp số: a) 630cm2
b) 90cm2
c) 16,66% diện tích hình thang ABED
HT