Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
( Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ trên mang đến cho em một cảm nhận về cuộc sống trong làng quê, với những hình ảnh và âm thanh sống động. Em cảm nhận được vị phù sa của hạt gạo, mang đậm hương vị của sông Kinh Thầy và hương sen thơm. Đồng thời, em cũng cảm nhận được sự đắng cay, ngọt bùi của những lời mẹ hát, mang đến cho em một trạng thái tâm trạng phong phú. Đoạn thơ cũng thể hiện cuộc sống đầy biến động trong làng quê, với bão tháng bảy, mưa tháng ba và giọt mồ hôi rơi như những giọt mưa. Em cảm nhận được sự khắc nghiệt của cuộc sống nông thôn, nhưng cũng có những khoảnh khắc đẹp như trưa tháng sáu với nước như ai nấu và cá cờ chết cả. Cuối cùng, em cảm nhận được sự lao động và sự hy sinh của mẹ em khi xuống cấy, tạo nên một hình ảnh mạnh mẽ về cuộc sống trong làng quê. Tổng thể, đoạn thơ mang đến cho em một cảm nhận sâu sắc về cuộc sống và những giá trị trong làng quê, với những hình ảnh và âm thanh sống động.
Đoạn thơ trên mang đến cho em một cảm nhận về cuộc sống trong làng quê, với những hình ảnh và âm thanh sống động. Em cảm nhận được vị phù sa của hạt gạo, mang đậm hương vị của sông Kinh Thầy và hương sen thơm. Đồng thời, em cũng cảm nhận được sự đắng cay, ngọt bùi của những lời mẹ hát, mang đến cho em một trạng thái tâm trạng phong phú. Đoạn thơ cũng thể hiện cuộc sống đầy biến động trong làng quê, với bão tháng bảy, mưa tháng ba và giọt mồ hôi rơi như những giọt mưa. Em cảm nhận được sự khắc nghiệt của cuộc sống nông thôn, nhưng cũng có những khoảnh khắc đẹp như trưa tháng sáu với nước như ai nấu và cá cờ chết cả. Cuối cùng, em cảm nhận được sự lao động và sự hy sinh của mẹ em khi xuống cấy, tạo nên một hình ảnh mạnh mẽ về cuộc sống trong làng quê. Tổng thể, đoạn thơ mang đến cho em một cảm nhận sâu sắc về cuộc sống và những giá trị trong làng quê, với những hình ảnh và âm thanh sống động.
1. PTBĐ: biểu cảm.
2. ND: ca ngợi giá trị của hạt gạo và công lao người lao động tạo ra hạt gạo.
3. Câu thơ có ý nghĩa: thể hiện sự vất vả, chăm sóc, sự tần tảo của mẹ được kết tinh trong hạt gạo trắng đầy.
4. Biện pháp hoán dụ: giọt mồ hôi - chỉ sự vất vả của người lao động.
=> Tác dụng: thể hiện sự chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó của người lao động để làm ra hạt gạo.
5. Từ nội dung, ý nghĩa của đoạn thơ, em thấy được phẩm chất chăm chỉ, cần cù của người nông dân Việt Nam.
Danh từ : hạt gạo, hồ nước, mẹ, làng, ta, nước, cá cờ, cua, bom, mái nhà, khẩu súng, người, băng đạn, lúa đồng, bát cơm, bạn, miệng, sauu, lúa, mặt, phân, đất, tiền, em, bờ, sông
Động từ : hát, nấu, ngoi lên, xuống, cấy, trút, đi, bắt, gánh
Tính từ : thơm, đầy, ngọt, đắng, cay, xa, vàng, vui
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, dẫn vào đoạn thơ.
Mẫu:
Em vừa được học một bài thơ rất hay, ý nghĩa vô cùng. Đó là ...
Nhà thơ Trần Đăng Khoa là một cây bút tài tình, kể về những bài thơ mà ông sáng tác chúng ta không thể nào không thể kể đến ....
Thân bài:
- Nội dung bài thơ là gì? (bạn coi trong tập cho đầy đủ nhé)
- Nội dung đoạn thơ:
+ Nói đến sự thân thuộc, sự gắn bó của hạt gạo với làng tác giả.
+ Thể hiện hạt gạo gắn liền với những gì ý nghĩa.
- Phân tích:
+ BPTT điệp ngữ trong đoạn thơ: "Có".
=> Nhấn mạnh những gì mà hạt gạo chứa đựng, tình cảm sâu nặng của tác giả.
+ Hạt gạo nuôi lớn nhà thơ.
+ Hạt gạo có những mùi hương thơm tuyệt diệu.
+ Hạt gạo gắn liền với những lời mẹ hát cho nhà thơ, chứa đựng từng cực khổ mẹ chịu và kể những câu hát ngọt ngào.
=> Hạt gạo mang một ý nghĩa vô cùng lớn với tác giả.
- Đánh giá, tổng quát:
+ Đoạn thơ là những dòng tình cảm chân thật của tác giả.
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề.
Tớ cảm ơn ạ