K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Khi làm sữa chua, chúng ta cần sát trùng tất cả các dụng cụ bằng nước sôi để tiêu diệt các loại vi khuẩn khác, tránh nhiễm khuẩn vào nguyên liệu, đảm bảo cho quá trình lên men sữa chua được thành công.

 Vì sao khi làm sữa chua, chúng ta cần sát trùng tất cả các dụng cụ bằng nước sôi?

:Bởi vì trong sữa chua có quá trình lên men tự nhiên thế nên dễ bị các vi khuẩn xâm nhập cản trở quá tình lên men, do đó trước khi làm sũa chua cần sát trùng tất cả bằng nước sôi để tránh bị nhiễm khuẩn vào nguyên liệu

21 tháng 2 2023

copy à

22 tháng 5 2021

Nước sôi sẽ làm chết các vi khuẩn trong hộp sữa chua dùng làm giống. Quá trình lên men cần vi khuẩn này, nếu không có vi khuẩn quá trình lên men không diễn ra

22 tháng 5 2021

Vì nước sôi sẽ giết đi các vi sinh vật tạo ra sữa chua mới.

20 tháng 4 2022

tham khảo

Bước 1: Cho sữa đặc, sữa tươi và 350ml nước nóng vào nồi khuấy đều. Khi hỗn hợp sữa còn hơi ấm ấm thì cho sữa chua cái vào khuấy cho tan hết.

Bước 2: Rót hỗn hợp sữa chua vào từng hũ thủy tinh, đậy nắp và đem đi ủ khoảng 8 - 10 tiếng.

Bước 3: Đổ sữa chua đã ủ ra bát lớn

20 tháng 4 2022

Trình bày các bước làm sữa chua?

- cái này bn lấy chỗ tham khảo ở trên kia nha

Tại sao chúng ta cần phải nấu chín thức ăn trước khi sử dụng?

- Vì thức ăn lúc sống có rất nhiều vi khuẩn , vi sinh vật bám trên bề mặt nên ăn vào dễ nhiễm bệnh do vi sinh vật gây nên -> Nấu chín thức ăn trước khi sử dụng

- Ngoài ra thì thức ăn nấu chín sẽ có hương vị ngon hơn và dễ tiêu hóa hơn nên ta sẽ no lâu và cơ thể đc bồi bổ đủ chất hơn việc ăn sống không nấu chín

17 tháng 8 2023

Tham khảo

a.

- Nhận xét về trạng thái, mùi vị của sữa chua sau khi lên men:

+ Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

+ Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).

- Giải thích những biến đổi trong thí nghiệm làm sữa chua: Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa chua thành acid lactic, đồng thời các protein phức tạp đã chuyển thành các protein đơn giản dễ tiêu; sản phẩm acid và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ. Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.

b.

- Khi làm dưa chua nên phơi héo rau vì: Khi phơi nắng, giúp làm giảm lượng nước trong dưa, làm dưa muối giòn hơn và ít bị khú. Đồng thời, việc phơi nắng cũng giúp phân giải các chất gây hại tồn dư trong dưa, bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng sau này.

- Khi muối dưa cần cho thêm đường vì: Thêm 1 - 2 thìa đường để cung cấp thêm thức ăn cho vi khuẩn lactic nhất là đối với loại rau, quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%.

- Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Trong khi làm sữa chua không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống vì nước sôi sẽ làm chết các vi khuẩn lactic có trong sữa chua làm giống khiến cho sữa chua không thể lên men.

24 tháng 12 2021

Các bước làm sữa chua gồm: 
B1: Đun sôi nước để nguội còn 500C.
B2: Đổ hộp sữa đặc và thêm nước ấm để đạt 1 lít khuấy đều, thêm 1 hộp sữa chua và trộn đều tiếp.
B3: Rót hỗn hợp vào các lọ thủy tinh sạch đã chuẩn bị, đặt vào thùng xốp và giữ ấm từ 10 - 12h.

17 tháng 11 2021

Tham Khảo:

Không đúng, nhiệt kế y tế thường chỉ đo được nhiệt độ tối đa là 420C, nếu nhúng vào nước sôi 100 0C thì nhiệt kế sẽ bị hỏng.

17 tháng 11 2021

Em tham khảo:

 Sai vì nhiệt kế y tế thường chỉ đo nhiệt độ tối đa 420C, nếu nhúng vào nước sôi 1000C nhiệt kế sẽ bị hư.

1 tháng 12 2021

Khi để sữa chua trong tủ lạnh, vi khuẩn lactic bị ức chế hoạt động nên sẽ khó quan sát hơn. Để ở nhiệt độ phòng sẽ khiến cho vi khuẩn hoạt động trở lại và dễ quan sát hơn.

1 tháng 12 2021

Khi để sữa chua trong tủ lạnh, vi khuẩn lactic bị ức chế hoạt động nên sẽ khó quan sát hơn. Để ở nhiệt độ phòng sẽ khiến cho vi khuẩn hoạt động trở lại và dễ quan sát hơn.

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để...
Đọc tiếp

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động

4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?

6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau

1
7 tháng 2 2017

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn