K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2023

\(A_{Mg}=N_{Mg}+P_{Mg}=12+12=24\left(đ.v.C\right)\)

3 tháng 9 2023

- Nguyên tử Mg có 12 proton, 12 neutron

=> Số khối: A = P + N = 12 + 12

- Mà nguyên tử khối của 1 nguyên tử = số khối

=> Nguyên tử khối của Mg = 24

8 tháng 11 2023

10 nha bạn

25 tháng 2 2023

Một nguyên tử magnesium (Mg) gồm: 12 proton, 12 electron.

Khối lượng nguyên tử Mg bằng 12 + 12 = 24 amu.

22 tháng 9 2023

Sửa đề: P ≤ N ≤ 1,33P → P ≤ N ≤ 1,5P (Đây là điều kiện bền của nguyên tử bạn nhé.)

Ta có: P + N + E = 10

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 10 ⇒ N = 10 - 2P

Có: P ≤ N ≤ 1,5P

⇒ P ≤ 10 - 2P ≤ 1,5P

⇒ 2,85 ≤ P ≤ 3,33

⇒ P = E = 3, N = 4

⇒ A = 3 + 4 = 7

22 tháng 9 2023

cảm ơn ạ

Do tổng số hạt của nguyên tử X là 42

=> 2pX + nX = 42

Mà \(p_X< n_X< 1,5p_X\)

=> \(12< p_X< 14\)

=> pX = 13 

=> X là Al

9 tháng 4 2022

hết rùi ạ ?

 

\(A_{Mg}=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.Mg:^{24}_{12}Mg\\ A_A=E+N=8+8=16\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.A:^{16}_8A\left(hay:^{16}_8O\right)\\ P_X=E_X=Z_X=23-12=11\left(hạt\right)\\ \Rightarrow Kí.hiệu.nguyên.tử.X:^{23}_{11}X\left(hay:^{23}_{11}Na\right) \)

Em coi lại dữ liệu về nguyên tử B vì sao lại NTK 14 mà E tận 17?

13 tháng 9 2021

 

\(\begin{matrix}24\\12\end{matrix}Mg\)
Nguyên tử A có số khối là : A=E+N=16
 \(\begin{matrix}16\\8\end{matrix}O\)
Nguyên tử X : Z=A-N=11
\(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bạn xem lại ntử B có A=14 mà E=17 nha

3 tháng 7 2023

Trong nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electrong là 60:

\(p_X+e_X+n_X=2p_X+n_X=60\left(1\right)\)

Số khối của x < 41 có:

\(p_X+n_X< 41\)

\(\Rightarrow n_X< 41-p_X\left(2\right)\) 

Thế (2) vào (1): \(2p_X+41-p_X< 60\)

\(\Leftrightarrow p_X< 19\) (như này thì số hiệu nguyên tử của X nhiều, bạn xem lại đề rồi nói mình nhé: )

4 tháng 7 2023

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=60 và p+n<41

Ta thấy p+n=40<41 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=60-40=20 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 2 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IIA

Vậy nguyên tử đó là Ca (Calcium)  và số hiệu nguyên tử là 20

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)

- Xét nguyên tử X có 6 proton và 6 neutron

=> Khối lượng nguyên tử X = 6 + 6 = 12 amu

- Xét nguyên tử Y có 6 proton và 8 neutron

=> Khối lượng nguyên tử Y = 6 + 8 = 14 amu

b) Nguyên tử X và nguyên tử Y đều có 6 proton trong hạt nhân

=> Nguyên tử X và nguyên tử Y đều thuộc 1 nguyên tố hóa học