K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2023

Nguyên tử gồm 3 hạt cơ bản là proton, neutron và electron. Các nhà khoa học đã phát hiện chúng thông qua các thí nghiệm:

- Năm 1897, Thomson thực hiện thí nghiệm phóng điện qua không khí loãng đã phát hiện ra chùm tia phát ra từ cực âm ⇒ Chùm các hạt electron.

- Năm 1918, E. Rutherford và các cộng sự dùng hạt α bắn phá nitrogen đã phát hiện ra hạt proton.

- Năm 1932, J. Chadwick và cộng sự của Rutherford đã phát hiện ra hạt neutron khi bắn phá beryllium bằng các hạt α.

29 tháng 7 2016

+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá  xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.

+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi  số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu  Z.

+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:

natri Na p=e=11

magie: Mg p=e=12

 sắt: Fe p=e=26

 clo Cl:p=e=17

mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá

 

3 tháng 8 2016

I like you

8 tháng 8 2018

Đáp án C

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là proton (mang điện dương), nơtron (không mang điện), electron (mang điện âm)

J.J. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, được trao giải thưởng Nobel (Nô-ben) Vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra...
Đọc tiếp

J.J. Thomson (J.J. Tôm – xơn), nhà vật lí người Anh, được trao giải thưởng Nobel (Nô-ben) Vật lí vào năm 1906 vì đã phát hiện ra một loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử. Thomson đã chế tạo ống tia âm cực gồm một ống thủy tinh được hút phần lớn không khí ra khỏi ống, một hiệu điện thế cao được đặt vào hai điện cực gắn ở hai đầu ống (Hình 2.4a). Năm 1897, ông phát hiện ra một dòng hạt (tia) đi ra từ điện cực tích điện âm (cực âm) sang điện cực tích điện dương (cực dương). Tia này được gọi là tia âm cực.

Các loại hạt tạo nên tia âm cực có đặc điểm: (1) Chuyển động theo đường thẳng trong ống (Hình 2.4a). (2) Hoàn toàn giống nhau dù các vật liệu làm cực âm khác nhau. (3) Bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương được đặt giữa ống tia âm cực (Hình 2.4b).

Hãy cho biết hạt tạo nên tia âm cực là loại hạt gì. Giải thích.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Dựa trên các đặc điểm về tia âm cực xác định được: Hạt tạo nên tia âm cực là hạt electron vì electron mang điện tích âm nên sẽ bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương. 

1. Nguyên tử có cấu tạo gồm: hạt nhân mạng điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm

2. Nguyên tử mang điện. Vì Hạt nhân (mang điện dương)

Vỏ nguyên tử (mang điện âm)

3. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân

4. Thành phần cấu tạo của nguyên tử là:

 Hạt nhân (mang điện dương):  gồm các hạt proton mang điện dương và các hạt notron không mang điện

Vỏ nguyên tử (mang điện âm):      gồm các hạt electron mang điện âm.

5. Hạt nhân nguyên tử có được cấu tạo bởi proton và nơtron

 

 

24 tháng 8 2017

Vậy còn câu 6

6 tháng 8 2016

Vì nguyên tử X có tổng số hạt là 52

=> P + E + N = 52 <=> 2P + N = 52 ( P = E )

Thay vào đó ta lại có: Số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 <=> N - P = 1 ( * )

Kết hợp 2 giữ kiện trên ta được: 3P = 51 => P = E = 17

Thay P = 17 vào ( * ) giải được N = 18

 

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\)  \(là\) \(1hạt\).

\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)

\(Mà\) \(e+p+n=40\)  \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\)    \(\left(2\right)\)

\(Từ\)  \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)

                     \(\Rightarrow\)  \(3p=39\)

                     \(\Rightarrow\) \(p=13\)

                     \(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)

\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\)      \(n=14\)

\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)

 

 

4 tháng 10 2021

ta có 2p+n=40

         -p+n=1

=>p=e=13

=>n=14 hạt

=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)

4 tháng 10 2021

E cảm ơn ạ

10 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)

Cấu hình: \(\left[Ar\right]3d^54s^1\)

Nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng\(\Rightarrow\)nguyên tố là kim loại

10 tháng 10 2021

a. Ta có: p + e + n = 36

Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=12\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = n = 12 hạt.

b. Có 3 loại hạt là p, e, n

c. Bn dựa vào câu a mik giải để viết cấu hình nhé.

- Dựa vào bảng hóa trị, suy ra: X là magie (Mg)

Vậy X là kim loại.

19 tháng 2 2019

+ Hai loại bán dẫn loại n và p tồn tại đồng thời các hạt mang điện cơ bản và không cơ bản.

Chọn D